Đặc điểm, tình hình quân đội, sự phục hồi và phát triển kinh tế thời Trần.
Nêu : Sự phục hồi và phát triển kinh tế thời Trần sau chiến tranh chống quân Nguyên Mông
+ Nông nghiệp :
-Tiến hành công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng xã, củng cố đê điều. Nhà Trần. ban thái ấp cho các quý tộc và cho phép họ chiêu tập dân nghèo khai hoang lập điền trang
+ Thủ công nghiệp:
-Do nhà nước trực tiếp quản lý , nhiều ngành nghề được mở rộng như nghể gốm, dệt vải, đóng thuyền, sản xuất vũ khí….nhiều làng nghề, phường nghề được hình thành,
+ Thương nghiệp:
- chợ mọc lên nhiều nơi, Kinh thành Thăng long là trung tâm kinh tế sầm uất nhất tập trung nhiều thương nhân đến buôn bán buôn bán. Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài được đẩy mạnh ở cảng Vân Đồn.
Sau chiến tranh, nhà Trần đã thưucj hiện nhiều cơ sở khuyến khích sản xuất nhằm khôi phục và phát triển kinh tế.
- Tiếp tục đẩy mạnh công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, củng cố đê điều. Đặt cơ quan hà đê, có chánh sứ, phó sứ phụ trách việc đê điều ở các bộ, phủ, đắp đê giữ nước gọi là đe quai vạc (Đắp từ đất nguồn cho tới bò biển). Nhà nước đã bỏ ra không ít tiền cho công việc này.
- Các vương hầu, quý tộc vẫn chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang (ruộng đát tư)
- Ruộng đất công, làng xã chia cho nông dân cày và thu thuế. Nhà Trần còn ban thái ấp cho các quý tộc, vương hầu.
- Ruộng đất tư hữu, địa chủ ngày càng nhiều.
Câu 1: cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên lần thứ ba có gì khác và giống so vs hai lần trước?
Câu 2: Nhà Trần đã làm j để phục hồi và phát triển kinh tế . Tác dụng của nó đối vs sự phát triển đất nước thời Trần?
Câu 3: Tổ chức quân đội của nhà Trần như thế nào? Phương sách xâu dựng nhà Trần có j khác và giống nhau so vs thời Lý?
CÂU 1: Giống nhau là:
Tránh thế giặc mạnh lúc đầu.
Chủ động vừa đánh giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng,chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc.
Thực hiện "vườn không nhà trống"
Cả ba cách trên.
Khác nhau:
Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương .
Chủ động bố trí trận địa bãi cọc ở sông Bạch Đằng.
CÂU 2:
Nông nghiệp: Chú trọng việc khai hoang, xây đắp đê điều, nạo vét kênh mương,...- Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống: đồ gốm, đúc đồng, chế tạo vũ khí, làm giấy....- Thương nghiệp: Chợ mọc lên ở nhiều nơi, bên cạnh Hoàng thành Thăng Long thành có 61 phố phường. Việc buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)=> Nông nghiệp được phục hồi, thủ công nghiệp được phát triển, thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.CÂU 3:giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"CÂU 1: Giống nhau là:
Tránh thế giặc mạnh lúc đầu.
Chủ động vừa đánh giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng,chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc.
Thực hiện "vườn không nhà trống"
Cả ba cách trên.
Khác nhau:
Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương .
Chủ động bố trí trận địa bãi cọc ở sông Bạch Đằng.
CÂU 2:
Nông nghiệp: Chú trọng việc khai hoang, xây đắp đê điều, nạo vét kênh mương,...- Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển các ngành nghề truyền thống: đồ gốm, đúc đồng, chế tạo vũ khí, làm giấy....- Thương nghiệp: Chợ mọc lên ở nhiều nơi, bên cạnh Hoàng thành Thăng Long thành có 61 phố phường. Việc buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở cảng Vân Đồn (Quảng Ninh)=> Nông nghiệp được phục hồi, thủ công nghiệp được phát triển, thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.CÂU 3:giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông
MÌNH BIẾT CÓ BẰNG NÀY THÔI ,MONG CÁC BẠN GÓP Ý THÊM
Câu 10: Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn dưới thời Lý?
A) Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật.
B) Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.
C) Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.
D)Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
D)Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
nhà Trần làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế? tác dụng của nó đối với sự phát triển của đất nước dưới thời Trần?
Để ổn định chính trị, xã hội, củng cố quốc phòng, nhà Trần đã thực hiện nhiều chủ trương, biện pháp nhằm phục hồi và phát triển kinh tế.
Về nông nghiệp, nhà Trần đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh.
Nhà vua hạ lệnh cho các lộ đắp đê từ đầu nguồn đến cửa biển để đề phòng nước sông lên to, gọi là đê Đỉnh nhĩ; đặt chức Hà đê sứ để trông coi, đốc thúc việc đắp đê ; chỗ nào đắp vào ruộng đất của dân sẽ tính trả tiền lại.
Nông dân được nhà nước quan tâm, cố gắng tích cực cày cấy, nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển.
về thủ công nghiệp, các xưởng thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ gốm, dệt và chế tạo vũ khí. Thủ công nghiệp trong nhân dân có nhiều ngành, nghề như đúc đồng, làm giấy, khắc ván in...
Ở các làng xã, chợ mọc lên ngày càng nhiều. Ở kinh thành Thăng Long, bên cạnh Hoàng thành, đã có 61 phường.
Các cửa biển Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hoá), Vân Đồn (Quảng Ninh)... là nơi buôn bán tấp nập với thương nhân nước ngoài.
=> Nông nghiệp được phục hồi, thủ công nghiệp được phát triển, thương nghiệp được mở rộng việc giao thương trong nước và nước ngoài.
1. Em hãy nêu những chủ trương và biện pháp xây dựng quân đội, củng cố quốc phong của nhà Trần. Kết qủa của những biện pháp đó.
2.Nhà Trần đã làm những gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuôi thời Lý?
1 . -Nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước : một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới ; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.
Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ. Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.
Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.
Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông" và theo chủ trương : "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ỏ' các nơi này.
- Tác dụng của những chính sách trên là xây dựng được lực lượng quân đội hùng mạnh, có kỉ luật nghiêm minh. Là cơ sở để bảo vệ đất nước, chiến thắng giặc ngoại xâm.
2 . Nhà trần đã :
-Đẩy mạnh công cuộc khai hoang , đắp đê phòng lụt , đào sông , nạo vét kênh . Đặt chức hà đê sứ để trông coi , đốc thúc việc đắp đê.
-Phục hồi và phát triển các xưởng thủ công cuar nhà nước và trong nhân dân .
-Thành lập chợ ở các làng xã , đẩy mạnh việc buôn bán trao đổi với nước ngoài .
Theo em, sự phục hồi, phát triển kinh tế, quân đội và quốc phòng được củng cố, pháp luật được tăng cường ở thời Lý đã có tác dụng gì trong công cuộc xây dựng chính quyền, bảo vệ đất nước ?
Việc phục hồi phát triển kinh tế, quân đội và quốc phòng được củng cố có tác dụng củng cố chính quyền vững mạnh, đời sống nhân dân sung túc, xã hội ổn định, quốc phòng, quân đội hùng cường là nhân tố quyết định củng cố khối đoàn kết giữa triều đình với nhân dân, chống giặc ngoại xâm thắng lợi, phát triển văn hóa - xã hội.
trình bày những việc làm của nhà trần để phục hồi và phát triển kinh tế. em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà trần ?
- giải thích lí do nhà trần chăm lo đến việc đắp đê
- nêu nhận xét về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời trần
-Cần nêu bật các chính sách để phát triển sản xuất nông nghiệp (đẩy mạnh công cuộc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ; đặt các chức quan trông coi nông nghiệp ; đắp đê Đỉnh nhĩ...). Chính nhờ những chính sách đó làm cho nông nghiệp được nhanh chóng phục hồi và phát triển, là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Cần so sánh với thời Lý, tìm ra những điểm mới trong thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần (lập nhiều chợ ờ các địa phương, phát triển các cảng biển (Vân Đồn, Hội Thống...).
- Đây là những chủ trương đúng đắn, phù hợp với điều kiện tự nhiên của đất nước, thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước lúc bấy giờ.
-Lí do: lụt lội, hạn hán, mất mùa liên tiếp xảy ra, dân chúng rất cực khổ
- Thủ công nghiệp do nhà nước quản lí trực tiếp rất phát triển và mở rộng nhiều ngành
-thương nghiệp: việc buôn bán trao đổi trong nước và nước ngoài được mở mang hơn trước
-Trình bày những việc làm của nhà Trầb để phục hồi và phát triển kinh tế . Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nàh Trần ?
-Giải thích lí do nàh Trần chăm lo đến việc đắp đê .
-Nêu nhận xét về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần .
1.+ Nông nghiệp
- Khai hoang, thành lập thêm làng xã
- Củng cố đê điều
- Vương hầu, quí tộc lập điền trang, thái ấp
- Các làng xã chia ruộng cho dân cày và nộp thuế
3.+ Thủ công nghiệp
- Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, phát triển nhiều ngành, nghề dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền
- Phát triển các nghề thủ công cổ truyền
+ Thương nghiệp
- Đẩy mạnh buôn bán trong và ngoài nước
- Nhiều trung tâm kinh tế được mở rộng trong cả nước: Thăng Long, Vân Đồn
Ai giúp mìk trả lời câu này ik ..........
Tình hình chính trị, quân sự, pháp luật, kinh tế, văn hóa, giáo dục thời Lê Sơ (1428-1527). So sánh tổ chức quân đội thời Lê Sơ với thòi Trần có điểm gì giống và khác nhau?
Tham khảo:
- Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ, đặc biệt là dưới thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và đầy đủ hơn so với thời Lê Thái Tổ ở một số điều, như triều đình có đầy đủ các bộ, các tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn.
- Hệ thống thanh tra, giám sát được tăng cường từ triều đình đến các địa phương.
- Ở các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn (nhất là các cấp đạo thừa tuyên), có 3 cơ quan phụ trách mà không tập trung quyền lực vào một viên An phủ sứ như trước và có phân công trách nhiệm rõ ràng. Bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ hơn.