em hãy kể tên mọt số vị anh hùng của Thái Nguyên. em hãy cho biết tượng đài của các vị anh hùng của Thái Nguyên
em hãy kể tên mọt số vị anh hùng của Thái Nguyên. em hãy cho biết tượng đài của các vị anh hùng của Thái Nguyên
Có một số vị anh hùng nổi tiếng của Thái Nguyên. Một trong số đó là Hai Bà Trưng, những người phụ nữ dũng cảm đã khởi nghĩa chống lại thế lực phong kiến Đông Hán. Ngoài ra, còn có Ly Bí, người đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống giặc phương Bắc đô hộ và trở thành vị Hoàng đế đầu tiên của dân tộc Việt Nam.
Nội dung và tác động cải cách Hồ Quý Ly
Những nét chính về cải cách của Hồ Quý Ly trên các lĩnh vực:
Chính trị, quân sự:Tiến hành các biện pháp để củng cố chế độ quân chủ tập quyền: cải tổ quy chế quan lại, lập lại kỉ cương,...Tăng cường xây dựng lực lượng quân đội chính quy, xây dựng nhiều thành luỹ,...Chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền chiến,...Văn hoá, giáo dục:Cải cách chế độ học tập và thi cử.Đề cao văn hoá dân tộc, khuyến khích sử dụng chữ Nôm để dịch sách, dạy học, sáng tác văn chương,...Tác động của những cải cách đó đối với xã hội:
Củng cố quyền lực của chính quyền trung ương, giảm bớt thể lực của tầng lớp quý tộc.Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hoá dân tộc.Tuy nhiên, cải cách còn chưa triệt để, kết quả thực tế còn hạn chế.(Cái này cô trên lớp cho ghi, tham khảo bn nhé)cuộc kháng chiến chống Tống của nhà lý đã để lại những bài học gì cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay
Bài học từ cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc:
- Kiên trì, quyết tâm chống giặc.
- Linh hoạt, mềm dẻo trong đối sách để tránh kéo dài cuộc chiến, hao tổn sức mạnh quốc gia.
- Ngoài chiến tranh quân sự cần áp dụng chiến thuật "tâm lý chiến" trong chiến tranh.
tinh thần chống giặc của quân dân nhà trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai được thể như thế nào
Tinh thần chống giặc của quân dân nhà trần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai được thể hiện qua kế sách "vườn không nhà trống"
Thành THăng Long được chia ra làm mấy phần, chức năng của mỗi phần là gì ?
Hãy nhận xét bộ máy nhà nước thời Trần và thời Lý
tham khảo-Tổ chức bộ máy nhà nước rất chặt chẽ,cụ thể, quyền lực của vua càng mạnh, dễ điều khiển cấp dưới. Ở thời Trần, Vua là người nắm giữ mọi quyền hành nhưng trên vua còn có Thái Thượng hoàng – chế độ lưỡng đầu, hoàn toàn thừa nhận sự tồn tại của hai Vua, phân chia quyền lực để điều hành đất nước.
tham khảo
Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước rất chặt chẽ,cụ thể, quyền lực của vua càng mạnh, dễ điều khiển cấp dưới. Ở thời Trần, Vua là người nắm giữ mọi quyền hành nhưng trên vua còn có Thái Thượng hoàng – chế độ lưỡng đầu, hoàn toàn thừa nhận sự tồn tại của hai Vua, phân chia quyền lực để điều hành đất nước.
Tham khảo
Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước rất chặt chẽ,cụ thể, quyền lực của vua càng mạnh, dễ điều khiển cấp dưới. Ở thời Trần, Vua là người nắm giữ mọi quyền hành nhưng trên vua còn có Thái Thượng hoàng – chế độ lưỡng đầu, hoàn toàn thừa nhận sự tồn tại của hai Vua, phân chia quyền lực để điều hành đất nước.
Trời buồn trời đổ cơn mưa,
Ta buồn ta ngủ từ trưa đến chiều,
Ngủ xong dậy ăn cơm chiều,
Ăn xong lại ngủ từ chiều đến mai.
nêu điểm mới trong hoạt động buôn bán ở thế kỉ XVII?
Tham khảo:
- Nội thương:
+ Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên ở khắp nơi và thường họp theo phiên.
+ Nhiều nơi trong nước đã xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của vùng.
+ Việc buôn bán giữa miền ngược và miền xuôi cũng tăng lên.
- Ngoại thương:
+ Thuyền buôn các nước đến Việt Nam buôn bán ngày càng tấp nập.
+ Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
Kinh tế nông nghiệp đàng trong và đàng ngoài. Vì sao có sự khác biệt đó Help me
– Đàng ngoài:
+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.
+Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ.
– Đàng trong:
+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
– Năm1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.
=>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định
Vì Chúa Nguyễn ở Đàng Trong chăm lo đến thủy lợi và tổ chức khai hoang, còn chúa Trịnh ở Đàng Ngoài thì không.
.* Nông nghiệp :
- đàng ngoài : +thời Mạc Đăng Doanh no đủ được mùa
+khi chiến tranh diễn ra:nông nghiệp bị phá hoại ,mất mùa, đói kém,sa sút nghiêm trọng dân phiêu bạt đói khổ
-nguyên nhân :+chính quyền trịnh ko quan tâm
+do chiến tranh kéo dài nông nghiệp bị phá hoại
- đàng trong :nông nghiệp phát triển rõ rệt ,hình thành tầng lớp địa chủ mới .đầu thế kỷ XVIII nhân dân bắt đầu bần cùng nhưng ko nghiêm trọng như đàng ngoài
+ nguyên nhân :các chúa nguyễn có nhiều chính sách khai hoang lập làng . năm 1698 lập phủ gia định có thêm nhiều làng . đều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp
1
Nhiều đoạn đê ngăn mặn từ thời Lê đến nay vẫn thường được nhân dân gọi là
A.
đê Hồng Đức
B.
đê Sông Cái
C.
đê nhà Lê
D.
đê Sông đào
2
Trên đường dẫn quân kéo vào nước ta, Liễu Thăng bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở
A.
Bình Than
B.
Xương Giang
C.
Đồng Đăng
D.
ải Chi Lăng
3
Khi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi cùng bao nhiêu người tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa)?
A.
17 người.
B.
15 người.
C.
18 người.
D.
16 người.
4
Nội dung thi cử dưới thời Lê sơ là
A.
Đạo giáo.
B.
các sách của Nho giáo.
C.
khoa học kĩ thuật.
D.
Phật giáo.
5
Câu nói “Bậc trượng phu sinh ở đời phải cứu nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm hàng nghìn thuở, chứ đâu lại xun xoe đi phục dịch kẻ khác” là của ai?
A.
Lê Lợi
B.
Lê Lai
C.
Trần Hưng Đạo
D.
Nguyễn Trãi
6
Khi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi tự xưng là
A.
Vua
B.
Bình Định Vương.
C.
Lê Thái Tổ.
D.
Hoàng đế.
7
Thời Lê có những kì thi nào?
A.
Thi Đình.
B.
Thi Hội.
C.
Thi Hương, thi Hội và thi Đình.
D.
Thi Hương.
8
Nghĩa quân Lam Sơn tiến vào vây hãm thành Đông Quan sau chiến thắng nào?
A.
Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
B.
Chiến Thắng Tốt Động- Chúc Động
C.
Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang
D.
Giải phóng Nghệ An
9
Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn (Thanh Hóa) ủng hộ
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa là do
A.
Lê Lợi là người dựng cờ khởi nghĩa
B.
Lam Sơn là vùng đất rộng, người đông, giàu có.
C.
Lam Sơn có nhiều hào kiệt.
D.
Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn.
10
Bộ máy chính quyền phong kiến Đại Việt hoàn chỉnh nhất dưới triều đại nào?
A.
Nhà Lý
B.
Nhà Hồ
C.
Nhà Trần
D.
Thời Lê Thánh Tông
11
“Đại Việt sử kí toàn thư” là tác phẩm của ai ?
A.
Lê Quý Đôn.
B.
Lê Văn Hưu.
C.
Ngô Thì Sĩ.
D.
Ngô Sĩ Liên.
12
Vị vua nào sáng lập ra triều Lê sơ ?
A.
Lê Hoàn.
B.
Lê Long Đĩnh.
C.
Lê Thái Tông.
D.
Lê Lợi - Lê Thái Tổ.
13
Giáo dục nước ta trong các thế kỉ X-XV chú trọng đến nội dung nào?
A.
Khoa học
B.
Kinh sử
C.
Kỹ thuật
D.
Giáo lý Phật giáo
14
Các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, đồn điền sứ, có trong thời kì nào ?
A.
Thời Lý - Trần và thời Hồ.
B.
Thời Hồ và thời Lê sơ.
C.
Thời Lý và thời Lê sơ.
D.
Thời Trần và thời Lê sơ.
15
Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?
A.
Chiến thắng Ngọc Hồi.
B.
Chiến thắng Bạch Đằng.
C.
Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.
D.
Chiến thắng Đống Đa
16
Ý nghĩa sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?
A.
Lưu truyền hậu thế
B.
Ghi nhớ những người đỗ đạt
C.
Khuyến khích học tập trong nhân dân
D.
Vinh danh những người đỗ tiến sĩ
17
Cho các dữ kiện sau:
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên
3. Kháng chiến chống Tống thời Lý
4. Khởi nghĩa Lam Sơn
Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến
và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt
trong các thế kỉ X đến XVIII
A.
1,3,2,4
B.
2,3,4,1
C.
1,2,3,4.
D.
3,2,4,1
18
Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình thức nào?
A.
Giáo dục, khoa cử
B.
Tiến cử
C.
Cha truyền con nối
D.
Chọn người có công
19
Cuối năm 1423, quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân Lam Sơn vì
A.
muốn bắt sống Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân.
B.
muốn tiêu diệt nghĩa quân.
C.
muốn kết thúc chiến tranh.
D.
thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi.
20
Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 -1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) là
A.
Thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ.
B.
Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
C.
Chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc (“Tiên phát chế nhân”).
D.
Phòng ngự tích cực thông qua “chiến thuật vườn không nhà trống”.
Nhiều đoạn đê ngăn mặn từ thời Lê đến nay vẫn thường được nhân dân gọi là
A.
đê Hồng Đức
B.
đê Sông Cái
C.
đê nhà Lê
D.
đê Sông đào
2
Trên đường dẫn quân kéo vào nước ta, Liễu Thăng bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở
A.
Bình Than
B.
Xương Giang
C.
Đồng Đăng
D.
ải Chi Lăng
3
Khi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi cùng bao nhiêu người tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa)?
A.
17 người.
B.
15 người.
C.
18 người.
D.
16 người.
4
Nội dung thi cử dưới thời Lê sơ là
A.
Đạo giáo.
B.
các sách của Nho giáo.
C.
khoa học kĩ thuật.
D.
Phật giáo.
5
Câu nói “Bậc trượng phu sinh ở đời phải cứu nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm hàng nghìn thuở, chứ đâu lại xun xoe đi phục dịch kẻ khác” là của ai?
A.
Lê Lợi
B.
Lê Lai
C.
Trần Hưng Đạo
D.
Nguyễn Trãi
6
Khi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi tự xưng là
A.
Vua
B.
Bình Định Vương.
C.
Lê Thái Tổ.
D.
Hoàng đế.
7
Thời Lê có những kì thi nào?
A.
Thi Đình.
B.
Thi Hội.
C.
Thi Hương, thi Hội và thi Đình.
D.
Thi Hương.
8
Nghĩa quân Lam Sơn tiến vào vây hãm thành Đông Quan sau chiến thắng nào?
A.
Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
B.
Chiến Thắng Tốt Động- Chúc Động
C.
Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang
D.
Giải phóng Nghệ An
9
Hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn (Thanh Hóa) ủng hộ
Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa là do
A.
Lê Lợi là người dựng cờ khởi nghĩa
B.
Lam Sơn là vùng đất rộng, người đông, giàu có.
C.
Lam Sơn có nhiều hào kiệt.
D.
Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn.
10
Bộ máy chính quyền phong kiến Đại Việt hoàn chỉnh nhất dưới triều đại nào?
A.
Nhà Lý
B.
Nhà Hồ
C.
Nhà Trần
D.
Thời Lê Thánh Tông
11
“Đại Việt sử kí toàn thư” là tác phẩm của ai ?
A.
Lê Quý Đôn.
B.
Lê Văn Hưu.
C.
Ngô Thì Sĩ.
D.
Ngô Sĩ Liên.
12
Vị vua nào sáng lập ra triều Lê sơ ?
A.
Lê Hoàn.
B.
Lê Long Đĩnh.
C.
Lê Thái Tông.
D.
Lê Lợi - Lê Thái Tổ.
13
Giáo dục nước ta trong các thế kỉ X-XV chú trọng đến nội dung nào?
A.
Khoa học
B.
Kinh sử
C.
Kỹ thuật
D.
Giáo lý Phật giáo
14
Các chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, đồn điền sứ, có trong thời kì nào ?
A.
Thời Lý - Trần và thời Hồ.
B.
Thời Hồ và thời Lê sơ.
C.
Thời Lý và thời Lê sơ.
D.
Thời Trần và thời Lê sơ.
15
Chiến thắng nào đưới đây là chiến thắng lớn nhất trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm thời Lê sơ ?
A.
Chiến thắng Ngọc Hồi.
B.
Chiến thắng Bạch Đằng.
C.
Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang.
D.
Chiến thắng Đống Đa
16
Ý nghĩa sâu xa nhất của việc dựng bia tiến sĩ thời Lê sơ là gì?
A.
Lưu truyền hậu thế
B.
Ghi nhớ những người đỗ đạt
C.
Khuyến khích học tập trong nhân dân
D.
Vinh danh những người đỗ tiến sĩ
17
Cho các dữ kiện sau:
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
2. Kháng chiến chống quân Mông – Nguyên
3. Kháng chiến chống Tống thời Lý
4. Khởi nghĩa Lam Sơn
Hãy sắp xếp theo thứ tự thời gian các cuộc kháng chiến
và khởi nghĩa chống ngoại xâm của nhân dân Đại Việt
trong các thế kỉ X đến XVIII
A.
1,3,2,4
B.
2,3,4,1
C.
1,2,3,4.
D.
3,2,4,1
18
Dưới thời Lê sơ, nguồn đào tạo và tuyển chọn quan lại chủ yêu dưới hình thức nào?
A.
Giáo dục, khoa cử
B.
Tiến cử
C.
Cha truyền con nối
D.
Chọn người có công
19
Cuối năm 1423, quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân Lam Sơn vì
A.
muốn bắt sống Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân.
B.
muốn tiêu diệt nghĩa quân.
C.
muốn kết thúc chiến tranh.
D.
thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi.
20
Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu và kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 -1077) và khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) là
A.
Thực hiện rút lui chiến lược và tổ chức phản công khi có thời cơ.
B.
Kết hợp giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao.
C.
Chủ động tấn công để chặn thế mạnh của giặc (“Tiên phát chế nhân”).
D.
Phòng ngự tích cực thông qua “chiến thuật vườn không nhà trống”.