TRình bày những nét chính về cải cách của Hồ Qúy Ly .Từ đó ,chỉ ra những mặt tích cực và hạn chế của những cải cách đó?
TRình bày những nét chính về cải cách của Hồ Qúy Ly .Từ đó ,chỉ ra những mặt tích cực và hạn chế của những cải cách đó?
ưu điểm :
cải cách của Hồ Quý Ly có nhiều điểm tiến bộ đã :
+ góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương . Giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc
+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hóa dân tộc
hạn chế :
+ Những cải cách đó vẫn còn chưa triệt để và kết quả trong thực tế còn hạn chế
Việc làm : lễ tịch điền
Mô tả : nhà Vua thời Lý thân tế thần Nông, tế xong tự cầm cày cày vài đường trên ruông.
mọi người giúp mình câu 1 vs ạ
Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông- nguyên , thắng lợi nào có ý nghĩa lịch sử tiêu biểu cho truyền thông yêu nước, bất khuất, quật cường của dân tộc ta?? Mọi người giúp em với, em đang cần gấp á :'(
Thắng lợi trên sông Bạch Đằng, những cuộc thắng lợi khi phản công đánh tan quân nguyên ở thành Thăng Long
Tình hình kinh tế - xã hội thời Trần sau chiến tranh?
Tham Khảo
Nông nghiệp :
-Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích nên nông nghiệp được phục hồi và phát triển .
-Ruộng khai hoang mở rộng gồm ruộng công và ruộng tư,điền trang , thái ấp của quý tộc ,vương hầu , ruộng của địa chủ ngày càng nhiều.
-Ruộng đất công làng xã chiếm ưu thế về diện tích, chia cho nông dân cày cấy và nộp thuế , là nguồn thu nhập chính của nhà nước.
-Cho đắp đê quai vạc từ đầu nguồn tới bờ biển. *Thủ công nghiệp phát triển :
-Mở rộng xưởng thủ công nhà nước, trình độ kỹ thuật được nâng cao, như dệt tơ lụa ,đóng được thuyền lớn đi trên biển, chế tạo được súng.
-Hàng thủ công trong nhân dân tăng như làm gốm , rèn sắt , đúc đồng , làm giấy …….
-Thợ thủ công cùng nghề họp thành làng nghề ở nông thôn như làng gốm
-Bát Tràng ,tại Thăng Long thành phường nghề .Trình độ kỹ thuật và mặt hàng sản xuất được thống nhất và nâng cao về chất lượng.
*Buôn bán tấp nập, các chợ ra đời , buôn hàng chuyến bằng thuyền .
-Trung tâm buôn bán là Thăng Long. Nam Xang
-Vân Đồn là nơi buôn bán với thương nhân nước ngoài.
Hoàn thành bảng sau (ở mục I. Sự phát triển kinh tế - 2. Tình hình xã hội sau chiến tranh)
Tầng lớp | Đặc điểm |
vương hầu, quý tộc | ??? |
địa chủ | ??? |
bị trị | ??? |
lớp thợ, thủ công | ??? |
thấp kém | ??? |
Trình bày những nét chính về giáo dục kĩ thuật khoa học thời Trần
(Lưu ý viết ngắn gọn)
TK
a) Giáo dục
- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Trường học ngày càng nhiều: trường công (lộ, phủ); trường tư (xã).
- Các kì thi được tổ chức thường xuyên: định lệ thi, nội dung thi.
b) Sử học
- Cơ quan chuyên viết sử ra đời (Quốc sử viện) do Lê Văn Hưu đứng đầu.
- Năm 1272, biên soạn xong bộ "Đại Việt sử kí" gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.
c) Quân sự, y học, khoa học kĩ thuật
- Quân sự: tác phẩm nổi tiếng Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt.
- Y học: người thầy thuốc nổi tiếng Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân.
- Khoa học - kĩ thuật:
+ Một số nhà thiên văn học như Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán cũng có những đóng góp đáng kể.
+ Cuối thế kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn, có hiệu quả cao trong chiến đấu.
a) Giáo dục
- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Trường học ngày càng nhiều: trường công (lộ, phủ); trường tư (xã).
- Các kì thi được tổ chức thường xuyên: định lệ thi, nội dung thi.
b) Sử học
- Cơ quan chuyên viết sử ra đời (Quốc sử viện) do Lê Văn Hưu đứng đầu.
- Năm 1272, biên soạn xong bộ "Đại Việt sử kí" gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.
c) Quân sự, y học, khoa học kĩ thuật
- Quân sự: tác phẩm nổi tiếng Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt.
- Y học: người thầy thuốc nổi tiếng Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân.
- Khoa học - kĩ thuật:
+ Một số nhà thiên văn học như Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán cũng có những đóng góp đáng kể.
+ Cuối thế kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn, có hiệu quả cao trong chiến đấu.
Mình tô đậm để cho bạn dễ nhìn nha
Tham Khảo
a) Giáo dục
- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Trường học ngày càng nhiều: trường công (lộ, phủ); trường tư (xã).
- Các kì thi được tổ chức thường xuyên: định lệ thi, nội dung thi.
b) Sử học
- Cơ quan chuyên viết sử ra đời (Quốc sử viện) do Lê Văn Hưu đứng đầu.
- Năm 1272, biên soạn xong bộ "Đại Việt sử kí" gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.
c) Quân sự, y học, khoa học kĩ thuật
- Quân sự: tác phẩm nổi tiếng Binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt.
- Y học: người thầy thuốc nổi tiếng Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân.
- Khoa học - kĩ thuật:
+ Một số nhà thiên văn học như Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán cũng có những đóng góp đáng kể.
+ Cuối thế kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn, có hiệu quả cao trong chiến đấu.
em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần và rút ra nhận xét
help!
Bộ máy nhà nước: Ảnh dưới.
Rút ra nhận xét: Bộ máy nhà nước thời Trần khá quy mô chặt chẽ và cũng khá đầy đủ, tuy nhiên, vẫn còn thiếu một số chức quan lại còn quan trọng trong việc xây dựng đất nước.
mình bt nhận xét à sr bn nha
Nhân xét : Bộ máy nhà nước thời Trần rất chặt chẽ ,quy củ,cụ thể,hoàn chỉnh ,dễ điều khiển ,mọi quyền lực của Vua càng ngày càng lớn mạnh
Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần và rút ra nhận xét Help!
Giáo dục và văn hóa thời Trần được phát triển như thế nào? Help!
Về văn hóa: + Những tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hung dân tộc,… + Đạo Phật phát triển, tuy nhiên không bằng thời Lý. + Nho giáo ngày càng phát triển, các nhà nho được bổ nhiệm giữ những chức vụ quan trọng. + Nhân dân ưa thích các hình thức sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuyền,… Các hoạt động này rất phổ biến và phát triển. + Các tập quán sống giản dị như đi chân đất, áo quần đơn giản rất phổ biến. - Về giáo dục: + Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư. + Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp