a) n + 3 ⋮ 𝑛 − 2 b) 2𝑛 + 5 ⋮ 𝑛 − 4 c) 2𝑛 − 3 ⋮ 3𝑛 + 1 d) 𝑛 2 + 𝑛 + 1 ⋮ 𝑛 + 2
giúp mình với
a) n + 3 ⋮ 𝑛 − 2 b) 2𝑛 + 5 ⋮ 𝑛 − 4 c) 2𝑛 − 3 ⋮ 3𝑛 + 1 d) 𝑛 2 + 𝑛 + 1 ⋮ 𝑛 + 2
giúp mình
a: \(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
Tìm số nguyên n biết a) n + 3 ⋮ 𝑛 − 2 b) 2𝑛 + 5 ⋮ 𝑛 − 4 c) 2𝑛 − 3 ⋮ 3𝑛 + 1 d) 𝑛 2 + 𝑛 + 1 ⋮ 𝑛 + 2
làm đầy đủ giúp mình
\(a,\Rightarrow n-2+5⋮n-2\\ \Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-3;1;3;7\right\}\\ b,\Rightarrow2\left(n-4\right)+13⋮n-4\\ \Rightarrow n-4\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-9;3;5;17\right\}\\ c,\Rightarrow6n-9⋮3n+1\\ \Rightarrow2\left(3n+1\right)-12⋮3n+1\\ \Rightarrow3n+1\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-1;0;1\right\}\left(n\in Z\right)\\ d,\Rightarrow n^2+2n-n-2+3⋮n+2\\ \Rightarrow n\left(n+2\right)-\left(n+2\right)+3⋮n+2\\ \Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)
Tìm n
c) 𝑛+6⋮𝑛+2
d) 3𝑛+7⋮𝑛
e) 2𝑛+3⋮𝑛−2
Trình bày giúp mik nhé
https://loga.vn/hoi-dap/tim-so-tu-nhien-n-sao-cho-n-6-chia-het-cho-n-2-36137
https://h7.net/hoi-dap/toan-6/tim-so-tu-nhien-n-de-3n-7-chia-het-cho-n-faq26687.html
n(2n-3)-2n(n+2)
=2n2-3n-2n2-4n
= - 7n luôn chia hết cho 7 (vì -7 chia hết cho 7)
vậy n(2n-3)-2n(n+2) luôn chia hết cho 7 với mọi n
tham khảo ở link bn nhé
Tìm tất cả các số tự nhiên 𝑛 sao cho:
a) 𝑛 + 6: 𝑛 + 1. b) 4𝑛 + 9: 2𝑛 + 1.
Cho biểu thức 𝐴 = (𝑛 + 1)(𝑛 + 2)(𝑛 + 3)(𝑛 + 4)(𝑛 + 5) + 2 với n ϵ N. Chứng minh rằng A không là bình phương của bất kì số tự nhiên nào.
Gíup với!
Tìm 𝑛∈𝑍 biết (3𝑛+4)⋮(𝑛+1)
3n + 4 ⋮ n + 1
=> 3n + 3 + 1 ⋮ n + 1
=> 3(n + 1) + 1 ⋮ n + 1
=> 1 ⋮ n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(1)
=> n + 1 thuộc {-1;1}
=> n thuộc {-2;0}
=>3n+3+1:n+1
=>1:n+1
=>n+1 E Ư(1)={1;-1}
=>n={0;-2}
Vậy n={0;-2}
Bài 1:Tìm tất cả số nguyên n thỏa mãn:
a) 2𝑛+1/𝑛−1 là số nguyên
b) 3−4𝑛/3𝑛+2 là số nguyên
Bài 2:Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì phân số 2𝑛+3/4𝑛+8 là phân số tối giảm.
Bài 3:Trong mặt phẳng có 6 điểm phân biệt, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Các điểm này được nối với nhau bằng các đoạn thẳng được tô màu xanh hoặc đỏ. Chứng minh rằng luôn có một tam giác mà các cạnh được tô cùng màu.
Bài 4:Cho bảng ô vuông kích thước 5 x 21.Hỏi có thể phủ kín bảng đã cho bằng các hình dưới đây
được hay không ( hình có thể quay mọi phía và mỗi ô vuông nhỏ có kích thước là 1 x 1)
Cho 𝑛 ∈ ℕ∗. Ba số tự nhiên liên tiếp được viết theo thứ tự giảm dần là:
𝑛 + 1; 𝑛; 𝑛 − 1
𝑛 − 1; 𝑛; 𝑛 + 1
𝑛; 𝑛 − 2; 𝑛 − 1
𝑛 − 2; 𝑛 − 1; 𝑛
Cho phân số 𝐵 = 𝑛+1 𝑛−2 với 𝑛 ∈ 𝑍, 𝑛 ≠ 2 a) Tìm 𝑛 ∈ 𝑍 để B có giá trị nguyên. b) Tìm 𝑛 ∈ 𝑍 để B có giá trị lớn nhất. giúp mik vs
a: Để B là số nguyên thì \(n+1⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)
b: \(B=\dfrac{n-2+3}{n-2}=1+\dfrac{3}{n-2}\)
Để B có giá trị lớn nhất thì n-2=-1
hay n=1