Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
SN
1 tháng 11 2023 lúc 20:54

10 C

11 A

12 D

13 B

14 D

15 D

16 B

17 A

18 C

19 D

20 B

21 B

22 C

23 A

24 A

25 C

Bình luận (0)
BH
Xem chi tiết
AM
24 tháng 7 2021 lúc 15:41

Có đáp số 6(mJ) ko bạn?

Bình luận (0)
AM
24 tháng 7 2021 lúc 15:43

Bình luận (2)
HH
24 tháng 7 2021 lúc 20:01

undefined

Bình luận (2)
LN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DT
1 tháng 3 2022 lúc 18:52

10. a present was sent to me last week
11. More information was given to us by her 

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT
4 tháng 12 2021 lúc 22:49

Câu 25: B

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
SG
5 tháng 8 2016 lúc 9:34

Đặt B = 42004 + 42003 + 42002 + 42001 + ... + 42 + 4 + 1 (có 2005 số; 2005 chia 2 dư 1)

B = 42003.(4 + 1) + 42001.(4 + 1) + ... + 4.(4 + 1) + 1

B = 42003.5 + 42001.5 + ... + 4.5 + 1

B = 5.(42003 + 42001 + ... + 4) + 1

=> B = 5 x k + 1 (k thuộc N*; k chia hết cho 4)

=> A = 75 x (5 x k + 1) + 25

=> A = 75 x 5 x k + 75 + 25

=> A = (...00) + 100

=> A = (...00) chia hết cho 100

Có j thắc mắc thêm cứ hỏi

Bình luận (0)
DL
5 tháng 8 2016 lúc 9:45

chia hết cho 100

k nha

Bình luận (0)
DM
10 tháng 3 2018 lúc 13:08

cái chỗ (...00)+100 nghĩa là gì vậy

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
LL
2 tháng 10 2021 lúc 10:38

\(143-43\times\left[\left(25:5^2\right)-5^2\right]=143-43\times\left(1-5^2\right)=143-43\times\left(-24\right)=143+1032=1175\)

Bình luận (0)
NA
2 tháng 10 2021 lúc 10:39

143 -43 x [(25 : 52) - 52 ]

= 100 x [( 25 : 25 ) - 25 ]

= 100 x [ 1 - 25 ]

= 100 x - 24

= -2400

Bình luận (1)
NA
2 tháng 10 2021 lúc 10:39

Đề bài có sai ở đâu k z ?

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
28 tháng 6 2021 lúc 16:48

`a)25/(x+1)-1 1/6=-1/3-0,5`

`=>25/(x+1)=-1/3-1/2+1+1/6`

`=>25/(x+1)=1/3`

`=>75=x+1`

`=>x=74`

Vậy `x=74`

`b)(2x+25 3/5)^2-9/25=0`

`=>(2x+128/5)=9/25`

`**2x+128/5=3/5`

`=>2x=-125/5=-25`

`=>x=-25/2`

`**2x+128/5=-3/5`

`=>2x=-131/5`

`=>x=-131/10`

Bình luận (1)

Giải:

a) \(\dfrac{25}{x+1}-1\dfrac{1}{6}=\dfrac{-1}{3}-0,5\) 

              \(\dfrac{25}{x+1}=\dfrac{-5}{6}+\dfrac{7}{6}\) 

              \(\dfrac{25}{x+1}=\dfrac{1}{3}\) 

\(\Rightarrow1.\left(x+1\right)=25.3\)  

\(\Rightarrow x+1=75\) 

\(\Rightarrow x=75-1\) 

\(\Rightarrow x=74\) 

b) \(\left(2x+25\dfrac{3}{5}\right)^2-\dfrac{9}{25}=0\) 

              \(\left(2x+\dfrac{128}{5}\right)^2=0+\dfrac{9}{25}\) 

             \(\left(2x+\dfrac{128}{5}\right)^2=\dfrac{9}{25}\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(2x+\dfrac{128}{5}\right)^2=\left(\dfrac{3}{5}\right)^2\\\left(2x+\dfrac{128}{5}\right)^2=\left(\dfrac{-3}{5}\right)^2\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\dfrac{128}{5}=\dfrac{3}{5}\\2x+\dfrac{128}{5}=\dfrac{-3}{5}\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-25}{2}\\x=\dfrac{-131}{10}\end{matrix}\right.\) 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
MA
Xem chi tiết
TM
6 tháng 4 2023 lúc 21:57

Bài III.2b.

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) : \(x^2=\left(m+1\right)x-m-4\)

hay : \(x^2-\left(m+1\right)x+m+4=0\left(I\right)\)

\(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại hai điểm nên phương trình \(\left(I\right)\) sẽ có hai nghiệm phân biệt. Do đó, phương trình \(\left(I\right)\) phải có : 

\(\Delta=b^2-4ac=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m+4\right)\)

\(=m^2+2m+1-4m-16\)

\(=m^2-2m-15>0\).

\(\Rightarrow m< -3\) hoặc \(m>5\).

Theo đề bài : \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2=12\)

\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=12\left(II\right)\)

Do phương trình \(\left(I\right)\) có hai nghiệm khi \(m< -3\) hoặc \(m>5\) nên theo định lí Vi-ét, ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-\left(m+1\right)}{1}=m+1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m+4}{1}=m+4\end{matrix}\right.\).

Thay vào \(\left(II\right)\) ta được : \(m+1+2\sqrt{m+4}=12\)

Đặt \(t=\sqrt{m+4}\left(t\ge0\right)\), viết lại phương trình trên thành : \(t^2-3+2t=12\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-15=0\left(III\right)\).

Phương trình \(\left(III\right)\) có : \(\Delta'=b'^2-ac=1^2-1.\left(-15\right)=16>0\).

Suy ra, \(\left(III\right)\) có hai nghiệm phân biệt : 

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1+\sqrt{16}}{1}=3\left(t/m\right)\\t_2=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1-\sqrt{16}}{1}=-5\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Suy ra được : \(\sqrt{m+4}=3\Rightarrow m=5\left(ktm\right)\).

Vậy : Không có giá trị m thỏa mãn đề bài.

Bình luận (0)
TM
6 tháng 4 2023 lúc 22:16

Bài IV.b.

Chứng minh : Ta có : \(OB=OC=R\) nên \(O\) nằm trên đường trung trực \(d\) của \(BC\).

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì \(IB=IC\), suy ra \(I\in d\).

Suy ra được \(OI\) là một phần của đường trung trực \(d\) của \(BC\) \(\Rightarrow OI\perp BC\) tại \(M\) và \(MB=MC\).

Xét \(\Delta OBI\) vuông tại \(B\) có : \(MB^2=OM.OI\).

Lại có : \(BC=MB+MC=2MB\)

\(\Rightarrow BC^2=4MB^2=4OM.OI\left(đpcm\right).\)

Tính diện tích hình quạt tròn

Ta có : \(\hat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\Rightarrow sđ\stackrel\frown{BC}=2.\hat{BAC}=2.70^o=140^o\) (góc nội tiếp).

\(\Rightarrow S=\dfrac{\pi R^2n}{360}=\dfrac{\pi R^2.140^o}{360}=\dfrac{7}{18}\pi R^2\left(đvdt\right)\)

 

Bình luận (0)