Một DNA có 200Nu %A = 20%. Tính
1.L
2.M
3.Chu kì xoắn
4.Liên kết hoá trị 5.H
Một DNA có 200Nu %A = 20%. Tính
1.L
2.M
3.Chu kì xoắn
4.Liên kết hoá trị 5.H
\(L=3,4.\dfrac{N}{2}=340\left(\overset{o}{A}\right)\)
\(M=N.300=60000\left(dvC\right)\)
\(C=\dfrac{L}{34}=\dfrac{N}{20}=10\left(ck\right)\)
- Liên kết hóa trị của gen: \(2\left(N-1\right)=398\left(lk\right)\)
\(A=T=20\%N=40\left(nu\right)\)
\(G=X=30\%N=60\left(nu\right)\)
\(\rightarrow H=2A+3G=260\left(lk\right)\)
So sánh quang tổng hợp, hoá tổng hợp và quang khử.
Quang tổng hợp | Hóa tổng hợp | Quang khử | |
Khái niệm | - Là quá trình tế bào thực vật, tảo và một số vi khuẩn sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ. | - Là con đường tổng hợp chất hữu cơ (đồng hóa CO2) nhờ năng lượng của các phản ứng oxi hóa khử do các vi sinh vật hóa tự dưỡng thực hiện. | - Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để khử CO2 thành chất hữu cơ nhưng không dùng H2O làm nguồn cung cấp H+ như ở quang hợp mà dùng H2S, S, H2, không giải phóng O2. |
Nơi xảy ra và sản phẩm | - Xảy ra ở thực vật. - Xảy ra trong quá trình quang hợp của thực vật, trong đó các tế bào chứa chlorophyll thu nhận ánh sáng mặt trời và sử dụng năng lượng đó để chuyển đổi CO2 và nước thành glucose và oxy. | - Xảy ra ở nhóm vi sinh vật hóa tự dưỡng. - Đây là quá trình quan trọng trong việc tạo ra các hợp chất hữu cơ. | - Xảy ra ở các nhóm vi khuẩn màu lục, màu tía. |
Vai trò | - Đây là quá trình rất quan trọng cho sự sống trên Trái Đất, vì nó cung cấp nguồn năng lượng cho tất cả các sinh vật phụ thuộc vào thực vật để sống. | - Làm sạch môi trường nước. - Đảm bảo chu trình tuần hoàn vật chất (chu trình Nitơ) trong tự nhiên. - Hình thành mỏ | - Ở vi khuẩn giúp cung cấp nguồn chất hữu cơ cho các loài sinh vật dị dưỡng, góp phần điều hoà khí quyển và giảm ôi nhiễm môi trường. |
Cho 1 ví dụ về môi trường ưu trương và giải thích sự di chuyển của các chất qua màng sinh chất trong môi trường đó ?
- Ví dụ ở tế bào thực vật khi ở trạng thái ưu trương.
- Sẽ xảy ra hiện tượng co nguyên sinh - nước từ trong tế bào sẽ đi ra ngoài làm cho tế bào bị co (thu nhỏ lại).
ưu nhược điểm của nuôi cấy hạt phấn để tạo ra giống lúa chiêm chịu lạnh
Tại sao phải lấy biểu bì dưới của lá mà không lấy lớp biểu bì trên khi thực hành quan sát tế bào bằng kính hiển vi ?
- Lấy lớp biểu bì bên dưới của là sẽ giúp ta quan sát dễ dàng hơn các cơ quan của lá đặc biệt là: các tế bào, khí khổng... bởi chúng có với số lượng nhiều và xếp không sátt nhau như ở mặt trên của lá.
nếu dùng thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh ở người thì nên chọn loại thuốc có cơ chế tác động vào bộ phận nào của tế bào vi khuẩn để ít gây ảnh hưởng đến tế bào người nhất. vì sao?
Bài 2: Cho biết 1 gen C=90, trong đó có G=180 (nu) a) Tổng số nu, chiều dài, khối lượng phân tử số liên kết cộng hóa trị của gen.
a) Tổng số nu của gen : \(N=20.C=1800\left(nu\right)\)
Chiều dài gen : \(L=\dfrac{N}{2}.3,4=3060\left(A^o\right)\)
Khối lượng : \(M=300N=540000\left(đvC\right)\)
Số lk cộng hóa trị của gen : \(H_{HT}=2N-2=2598\left(lk\right)\)
Ta có: \(N=C.20=1800\left(nu\right)\)
\(\Rightarrow A=T=\dfrac{N-2G}{2}=720\left(nu\right)\)
\(\Rightarrow L=3,4.\dfrac{N}{2}=3060\left(\overset{o}{A}\right)\)
\(M=300.N=540000\left(dvC\right)\)
\(\Rightarrow LKCHT=N-2=1798\left(lk\right)\)
cách vẽ quá trình thực bào dựa vào hình trong sgk
Ai biết làm câu 7 với câu 9 kh ạ ? Giúp mình với ạ
Bào quan đặc biệt quan trọng trong tế bào của lá cây là
A lục lạp
B ti thể
C riboxom
D lưới nội chất