Những câu hỏi liên quan
BM
Xem chi tiết
NT
25 tháng 12 2021 lúc 9:32

a: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
NL
9 tháng 1 2022 lúc 21:40

Coi như bài toán đã cho là x;y;z hết từ điều kiện đến biểu thức (lẫn lộn abc với xyz)

Đặt \(\left(x^3;y^3;z^3\right)=\left(a^2;b^2;c^2\right)\Rightarrow abc=1\)

Ta có: \(Q=\dfrac{1}{a^2+b^2+b^2+1+2}+\dfrac{1}{b^2+c^2+c^2+1+2}+\dfrac{1}{c^2+a^2+a^2+1+2}\)

\(Q\le\dfrac{1}{2ab+2b+2}+\dfrac{1}{2bc+2c+2}+\dfrac{1}{2ca+2a+2}\)

\(Q\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{ab+b+1}+\dfrac{ab}{ab.bc+abc+ab}+\dfrac{b}{cab+ab+b}\right)\)

\(Q\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{ab+b+1}+\dfrac{ab}{b+1+ab}+\dfrac{b}{1+ab+b}\right)=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
NF
Xem chi tiết
TT
5 tháng 3 2022 lúc 17:52

undefined

Bình luận (1)
NF
Xem chi tiết
NP
11 tháng 3 2022 lúc 21:31

1.A

3.B

4.B

5:

1.Đ

2.S

3.Đ

4.Đ

Mik lm đc thế thôi

có gì sai thì bỏ qua nha bucminh

Bình luận (0)
TX
Xem chi tiết
DB
9 tháng 2 2021 lúc 9:54

1.Trong SGK

2.Khổ thơ 3.Bài thơ Nhớ Rừng.Tác giả Thế Lữ,sáng tác năm 1932(không chắc chắn)

Bình luận (0)
PT
9 tháng 2 2021 lúc 10:12

Câu 4: Bạn tham khảo ở đây nha!

https://hoc24.vn/cau-hoi/vt-doan-van-12-15-cau-phan-tich-mot-trong-nhung-canh-tu-binh-dem-trang-mua-rung-binh-minh-hoang-hon-trong-kho-3-cua-bai-tho-nho-runggiup-mik-vs.334216081633

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LT
16 tháng 6 2021 lúc 16:32

1. Although

2. Although

3. Nevertheless/ However

4. Despite/In spite of

5. Nevertheless/ However

6. Although

7. Nevertheless/ However

8. Despite/In spite of

9. Although

10. Despite/In spite of

Bình luận (1)
MB
Xem chi tiết
NT
1 tháng 9 2021 lúc 14:10

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AD^2=BD^2\)

\(\Leftrightarrow BD^2=6^2+8^2=100\)

hay BD=10(cm)

Ta có: ABCD là hình chữ nhật

mà O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD

nên O là trung điểm chung của AC và BD

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAD vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BD, ta được:

\(AH\cdot BD=AB\cdot AD\)

\(\Leftrightarrow AH=4.8\left(cm\right)\)

Ta có: ΔABD vuông tại A

mà AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BD

nên \(AO=\dfrac{BD}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHO vuông tại H, ta được:

\(AO^2=AH^2+HO^2\)

\(\Leftrightarrow HO^2=5^2-4.8^2=1.96\)

hay HO=1,4(cm)

Diện tích tam giác AHO là:

\(S_{AHO}=\dfrac{HA\cdot HO}{2}=\dfrac{1.4\cdot4.8}{2}=3.36\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết