có ai giúp mình câu này đc ko
ai có thể giúp mình 3 câu này đc ko ạ
giải các phương trình sau
1) ĐKXĐ: \(x\ge-5\)
\(pt\Leftrightarrow x+5=9\Leftrightarrow x=9-5=4\left(tm\right)\)
2) ĐKXĐ: \(x\ge3\)
\(pt\Leftrightarrow3\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=6\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-3}=6\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=3\)
\(\Leftrightarrow x-3=9\Leftrightarrow x=12\left(tm\right)\)
3) ĐKXĐ: \(x\ge-1\)
\(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)^2}-2\sqrt{x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow x+1-2\sqrt{x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}\left(\sqrt{x+1}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x+1=4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(tm\right)\\x=3\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
tui uk.......u...a
ai giúp mình câu này đc ko ạ
c) C = \(\dfrac{4}{\sqrt{3}+1} - \dfrac{5}{\sqrt{3}-2} + \dfrac{6}{\sqrt{3}-3}\)
⇔ C = \(\dfrac{4(\sqrt{3}-1)}{2} - \dfrac{5(\sqrt{3}-2)}{-1} - \dfrac{6(\sqrt{3}+3)}{-6}\)
⇔ C = \(2\sqrt{3} -2 + 5\sqrt{3} + 10 - \sqrt{3} - 3\)
⇔ C = \(6\sqrt{3} + 5\)
có ai giúp mình câu này với:26/81 + 4/27=?
đc ko ạ
26/81+ 4/27=38/81
26/81+4/27=38/81
mình trả lời trước nhé
nếu đúng mick nhé
cho hỏi ai giúp mình câu này ra hằng đẳng thức số 3 đc ko ạ
\(\dfrac{x^3-27}{x^2-9}\left(x\ne\pm3\right)\)
\(=\dfrac{x^3-3^3}{x^2-3^2}\)
\(=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+3x+9}{x+3}\)
Có ai giúp mình câu này đc ko?
Thêm trạng ngữ cho câu sau và phân tích vai trò và vị trí của chúng.
" Trong lòng tôi nó là một đứa bạn thân nhất. "
Từ bé đến giờ, trong lòng tôi nó là một đứa bạn thân nhất
-> Trạng ngữ chỉ thời gian
có ai giúp mình viết lại câu này với từ become đc ko ạ
I wonder where Harry is now.I haven't seen him for years.(become)
-
cảm ơn vì đã giúp ạ
11.I wonder where Harry is now.I haven't seen him for years.(become)-> i wonder what has become of harry. i havenot.....
có ai giải giúp em câu 21 này đc ko em cảm ơn ạ!
\(\left|\begin{matrix}m&-1\\4&-m\end{matrix}\right|=-4+m^{^2}\)
Khi m ≠ \(\pm\) 2 thì định thức trên khác 0, hpt luôn có nghiệm duy nhất
Khi m = 2 thì ta nhận thấy pt trên và dưới là 2 pt tương đương nên hpt có vô số nghiệm
Khi m = -2 dễ dàng nhận ra hpt vô nghiệm
có ai làm gấp giúp em câu này với đc ko em cảm ơn ạ!
\(b,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1=3\\m-3\ne-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\\ c,\text{PT giao Ox tại hoành độ 3: }\\ x=-3;y=0\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(-3\right)+m-3=0\\ \Leftrightarrow-2m-6=0\Leftrightarrow m=-3\)