tổng các ước nguyên dương của 7 là ......
tổng các ước nguyên dương của 17 là?
với mỗi số nguyên dương n, ta kí hiệu d(n) là số các ước nguyên dương của n và s(n) là tổng tất cả các ước nguyên dương đó .Chẳng hạn d(2018) = 4 vì 2018 có và chỉ có 4 ước Nguyên Dương là 1;2;1009; 2018 và s (2018) = 1 + 2 + 1009 + 2018 = 3030 Tìm tất cả các số nguyên dương x sao cho s(x).d(x)= 96
Vào đây tham khảo nha ! : Câu hỏi của Phạm Chí Cường - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
Với mỗi số nguyên dương n, ta kí hiệu d(n) là số các ước nguyên dương của n và s(n) là tổng tất cả các ước nguyên dương đó. Ví dụ, d(2018) = 4 vì 2018 có (và chỉ có) 4 ước nguyên dương là 1; 2; 1009; 2018 và s(2018) = 1 + 2 + 1009 + 2018 = 3030. Tìm tất cả các số nguyên dương x sao cho s(x) . d(x) = 96
a) Số nguyên a được gọi là số hoàn thiện khi và chỉ khi tổng các ước dương của a (trừ ước a) bằng chính nó. Ví dụ 6 là số hoàn chỉnh vì 6 có các ước là 1,2,3 và tổng các ước là 1+2+3=6. Viết trương chình nhập vào số dương n từ bàn phím (0≤ n ≤ 1000). In lên màn hình tất cả các số hoàn chỉnh dương nhỏ hơn hoặc bằng n.
b)Trong toán học n! (đọc là giai thừa) dược định nghĩa như sau:
Qui ước: 0!=1
n!=1.2.3...n
Vd: 4!=1.2.3.4=24
Viết trương trình nhập từ bàn phím số nguyên n (0≤ n ≤ 20). Tính và in lên màn hình n!
a)
uses crt;
var n,i,t,j:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
t:=0;
for j:=1 to i-1 do
if i mod j=0 then t:=t+j;
if t=i then write(i:4);
end;
readln;
end.
b)
uses crt;
var gt:real;
i,n:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
gt:=1;
for i:=1 to n do
gt:=gt*i;
writeln(gt:0:0);
readln;
end.
Viết chương trình nhập từ bàn phím một số nguyên dương N (1<= N < 1000) in ra màn hình các thông tin sau :
a) Số các ước số nguyên dương của số N
b) Tổng các ước số nguyên dương của N
(m.n giúp em với)
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long n,i,dem,t;
int main()
{
cin>>n;
dem=0;
t=0;
for (i=1; i<=n;i++)
if (n%i==0)
{
dem++;
t=t+i;
}
cout<<dem<<" "<<t;
return 0;
}
Câu 1:
Ước chung lớn nhất của hai số nguyên tố bất kì là
Câu 2:
Số các ước nguyên dương của 12 là
Câu 3:
Giá trị của biểu thức với là
Câu 4:
Tổng tất cả các giá trị nguyên của x thỏa mãn là
Câu 5:
Số nguyên lớn nhất thỏa mãn là
Câu 6:
Tập hợp các giá trị của thỏa mãn là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")
Câu 7:
Tổng các giá trị nguyên của thỏa mãn là
Câu 8:
Số có bao nhiêu ước nguyên dương?
Trả lời:Có ước nguyên dương.
Câu 9:
Chữ số tận cùng của tích là
Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !
Câu 10:
(Với là số nguyên dương)
Cho p là một số nguyên tố. Tìm p để tổng các ước nguyên dương của \(p^4\) là một số chính phương
Do p là SNT nên \(p^4\) chỉ có các ước nguyên dương là \(1;p;p^2;p^3;p^4\)
\(\Rightarrow1+p+p^2+p^3+p^4=k^2\) với \(k\in N\)
\(\Rightarrow\left(2k\right)^2=4p^4+4p^3+4p^2+4p+4=\left(2p^2+p\right)^2+\left(3p^2+4p+4\right)>\left(2p^2+p\right)^2\)
Đồng thời: \(4p^4+4p^3+4p^2+4p+4=\left(2p^2+p+2\right)^2-5p^2< \left(2p^2+p+2\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(2p^2+p\right)^2< \left(2k\right)^2< \left(2p^2+p+2\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(2k\right)^2=\left(2p^2+p+1\right)^2\)
\(\Rightarrow4p^4+4p^3+4p^2+4p+4=\left(2p^2+p+1\right)^2\)
\(\Rightarrow p^2-2p-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}p=-1\left(ktm\right)\\p=3\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
một số nguyên dương N có đúng 12 ước số ( dương ) khác nhau kể cả chính nó và 1 , nhưng chỉ có 3 ước số nguyên tố khác nhau . Giả sử tổng của các ước số nguyên tố là 20 tính giá trị nhỏ nhất có thể có của N
Gọi các ước nguyên tố của số N là p ; q ; r và p < q < r
\(\Rightarrow p=2;q+r=18\Rightarrow\orbr{\begin{cases}q=5;r=13\\q=7;r=11\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}N=2^a.5^b.13^c\\N=2^a.7^b.11^c\end{cases}}}\)
Với a ; b; c \(\in\)N và \(\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)=12\Rightarrow12=2.2.3\)
Do đó N có thể là \(2^2.5.13;2.5^2.13;2.5.13^2;2^2.7.11;2.7^2.11;2.7.11^2\)
N nhỏ nhất nên \(N=2^2.5.13=260\)
Tìm các số tự nhiên k để cho số 2k + 24 + 27 là một số chính phương
Tìm các số nguyên x sao cho A = x(x-1)(x-7)(x-8) là một số chính phương
Cho A = p4 trong đó p là một số nguyên tố
a. Số A có những ước dương nào ?
b. Tìm các giá trị của p để tổng các ước dương của A là một số chính phương