nếu có điều kiện ,em muốn ứng dụng tin học vào cuộc sống gia đình như thế nào
Nếu thiếu các hàng hóa đó, cuộc sống của em và gia đình sẽ như thế nào?
- Nếu thiếu các loại hàng hóa như bạn nữ nghĩ thì gia đình sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc đi lại học tập và trang phục của mỗi người.
- Nếu thiếu các loại hàng hóa như bạn nam nghĩ thì gia đình sẽ rất khó có được 1 bữa ăn ngon hoặc thiếu lương thực.
Em hãy nêu tên các phát minh khoa học và công nghệ được ứng dụng vào các đồ dùng hằng ngày ở hình bên. Nếu không có những phát minh này thì cuộc sống của con người sẽ như thế nào?
Những phát minh của khoa học và công nghệ được ứng dụng vào đồ dùng hằng ngày là: bếp gas, máy điều hòa, bóng đèn, quạt điện, ti vi,…
Nếu không có những phát minh này thì cuộc sống của con người sẽ lạc hậu và kém văn minh:
- Kinh tế: nghèo nàn, lạc hậu, đời sống con người cực khổ…
- Xã hội: phát sinh nhiều tệ nạn xã hội như; cướp giật, ma túy, …
- Giáo dục: nền giáo dục kém phát triển, nhiều người mù chữ, …
- Máy móc: thô sơ, phụ thuộc nhiều vào sức lao động của động vật và con người,…
- Đời sống: thiếu thốn vật chất (máy móc, công cụ,…) để hỗ trợ cho các nhu cầu của con người: sinh hoạt hằng ngày, học tập, làm việc,….
Những phát minh của khoa học và công nghệ được ứng dụng vào đồ dùng hằng ngày là: bếp gas, máy điều hòa, bóng đèn, quạt điện, ti vi,…
Nếu không có những phát minh này thì cuộc sống của con người sẽ lạc hậu và kém văn minh:
- Kinh tế: nghèo nàn, lạc hậu, đời sống con người cực khổ…
- Xã hội: phát sinh nhiều tệ nạn xã hội như; cướp giật, ma túy, …
- Giáo dục: nền giáo dục kém phát triển, nhiều người mù chữ, …
- Máy móc: thô sơ, phụ thuộc nhiều vào sức lao động của động vật và con người,…
- Đời sống: thiếu thốn vật chất (máy móc, công cụ,…) để hỗ trợ cho các nhu cầu của con người: sinh hoạt hằng ngày, học tập, làm việc,….
Câu 1: Học sinh cần rèn luyện yêu thương con người như thế nào?
Câu 2: Ca dao, tục ngữ nói về tôn sư trọng đạo. Giải thích vì sao tôn sư trọng đạo là truyền thống của dân tộc ta?
Câu 3: Đoàn kết tương trợ đã có từ những ngày đầu dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Em hãy đưa ra 2 dẫn chứng về điều đó.
Câu 4: Em phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 5: Tự tin giúp ích gì cho chúng ta trong cuộc sống. Nếu không tự tin thì chúng ta sẽ như thế nào? Học sinh cần rèn luyện tính tự tin bằng cách nào?
Em copy đi rồi tách thành từng câu nhỏ nha, câu 1 1 cái, câu hai 1 cái, ok,............
gdcd lớp 6 bài cuộc sống hòa bình :em só suy nghĩ gì về hiện tượng nay có một số học sinh sử dụng bạo lực để giải quyết mâu thuẫn với nhau? theo em,các hành vi như vậy ảnh hưởng thế nào đến chính những người trong cuộc,gia đình, nhà trường và xã hội? nếu em chứng kiến những hành vi đó,em sẽ làm gì?vì sao?
Các hành vi đó là không đúng đắn và phi văn hóa
Nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đối với cuộc sống
Chính những người trong cuộc: Bị thương,bị đau cơ thể,có thể bị gãy tay,gãy chân
Bị bạn bè xa lánh vì quá hung hăng
Bị cô giáo và nhà trường phê bình
Gia đình, nhà trường và xã hội:
Gia đình sẽ buồn và thất vọng
Bị nhà trường kỉ luật
Khi lớn lên người đó là một con người hung hăng,làm gánh nặng cho xã hội
Nếu em chứng kiến bạn mình có những hành vi đó em sẽ
Ngăn cản bạn đánh nhau
Khuyên nhủ các bạn hãy phân tích vấn đề
Khuyên các bạn rằng:Đừng dùng bạo lực
Phân tích tác hại của việc này(ở trên đã trình bày)
Nói với cô giáo và cùng các bạn đó tìm ra hướng giải quyết của mâu thuẫn
Các hành vi đó là không đúng đắn và phi văn hóa
Nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đối với cuộc sống
Chính những người trong cuộc: Bị thương,bị đau cơ thể,có thể bị gãy tay,gãy chân
Bị bạn bè xa lánh vì quá hung hăng
Bị cô giáo và nhà trường phê bình
Gia đình, nhà trường và xã hội:
Gia đình sẽ buồn và thất vọng
Thậm chí có thể sẽ bị kỉ luật
Các hành vi đó là không đúng đắn và phi văn hóa
Nó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đối với cuộc sống
Chính những người trong cuộc: Bị thương,bị đau cơ thể,có thể bị gãy tay,gãy chân
Bị bạn bè xa lánh vì quá hung hăng
Bị cô giáo và nhà trường phê bình
Gia đình, nhà trường và xã hội:
Gia đình sẽ buồn và thất vọng
Bị nhà trường kỉ luật
Khi lớn lên người đó là một con người hung hăng,làm gánh nặng cho xã hội
Nếu em chứng kiến bạn mình có những hành vi đó em sẽ
Ngăn cản bạn đánh nhau
Khuyên nhủ các bạn hãy phân tích vấn đề
Khuyên các bạn rằng:Đừng dùng bạo lực
Phân tích tác hại của việc này(ở trên đã trình bày)
Nói với cô giáo và cùng các bạn đó tìm ra hướng giải quyết của mâu thuẫn
* Ảnh hưởng đến bản thân học sinh
Gây ra những hậu quả nghiêm trọng về mặt thể xác.
Tồi tệ hơn khi không ít vụ bạo lực đã cướp đi sinh mạng của những học sinh vô tội để lại sự thiệt thòi, đau đớn không chỉ về mặt thể xác mà cả tinh thần cho học sinh và gia đình.
Những HS bị bạo lực, nhất là bạo lực về tinh thần, bạo lực ngôn ngữ thường cảm thấy bị tổn thương, chán nản, lo âu, cô đơn, suy sụp… Sự sợ hãi hoặc nỗi ám ảnh. Thậm chí, tình trạng này có thể kéo dài suốt cuộc đời. Các em không dám ra ngoài chơi hoặc đến trường, không thể tập trung vào học hành.
Kể cả những em chỉ chứng kiến chứ không tham gia hành vi bạo lực cũng bị ảnh hưởng. Chứng kiến những hành vi bạo lực khiến các em cảm thấy sợ hãi, và nếu thấy những kẻ gây ra bạo lực không bị trừng trị thì những em chứng kiến cũng có thể hùa theo số đông, ủng hộ hành vi này, và có nhiều khả năng trở thành kẻ có hành vi bạo lực trong tương lai.
Những hậu quả mà bạo lực học đường gây ra kể cả thể xác hay tinh thần cũng đều trực tiếp ảnh hưởng đến công việc học tập cũng như tương lai của học sinh nếu không được can thiệp kịp thời.
Với những ảnh hưởng về mặt sức khỏe cùng với tâm lý lo lắng, căng thẳng, sợ hãi, học sinh không thể học tập với kết quả tốt nhất có thể. Thậm chí, sự căng thẳng quá mức về mặt tâm lý có thể buộc học sinh kết thúc việc học của mình, hoặc cũng có thể vì gây ra hành vi bạo lực mà học sinh phải nhận kỷ luật đuổi học. Từ đó, tương lai của các em rẽ sang một bước ngoặt khác không mấy khả quan.
Đặc biệt, những đứa trẻ có hành vi bạo lực, lạm dụng quyền hành từ khi còn nhỏ, khi lớn lên có thể mắc phải những hành vi tội ác nhiều hơn những đứa trẻ khác. Trẻ em liên lụy vào hành vi bạo lực dù ở vai trò này hay vai trò kia cũng đều có nguy cơ lạm dụng rượu, thuốc lá, và các loại ma túy.
* Ảnh hưởng đến gia đình
Không khí và cuộc sống gia đình bị xáo trộn, căng thẳng, lo lắng.
* Ảnh hưởng đến nhà trường
Hành vi bạo lực không chỉ tác động xấu đến nạn nhân mà còn khiến không khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an luôn bao trùm.
Ngoài ra, những hành vi bạo lực học đường của học sinh sẽ trở thành nỗi bất an của phụ huynh khi gửi con em mình đến trường, làm mất đi ý nghĩa của môi trường giáo dục lạnh mạnh trong sáng.
* Ảnh hưởng đến xã hội
Ảnh hưởng đến những nét văn hóa truyền thống, những chuẩn mực đạo đức quý giá: Giờ đây có những học trò ngang nhiên cãi lại thầy, cô giáo. Con cái cãi lại bố mẹ.
Bạn bè đánh đấm, xảy ra khá thường xuyên. Chính những hành động ấy đã càng làm lu mờ những nét văn hóa truyền thống của xã hội, thể hiện một sự suy đồi về mặt đạo đức và sự sai lệch về mặt hành vi một cách đáng báo động.
làm mất trật tự xã hội.Cách phòng tránh bạo lực học đường:* Đối với học sinh:
– Tích cực rèn luyện kĩ năng sống, ngoan ngoãn lễ phép với ông bà, bố mẹ, với thầy cô giáo.
– Chấp hành tốt nội quy trường lớp.
– Tránh xa bạo lực. nói không với bạo lực.
– Nếu thấy hiện tượng bạo lực phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.
– Học cách kiềm chế cảm súc.
– Tích cự tham gia vào các hoạt động tình nguyện mà nhà trường tổ chức nhằn tăng tính thiện và tính hướng thiện trong con người các em.
* Đối với nhà trường và các cơ quan quản lý giáo dục:
– Tích cực hoàn thiện bộ rèn luyện kỹ năng sống và đưa bộ môn dạy kỹ năng sống vào trong nhà trường.
– Tổ chức các hoạt động sân trường, hoàn động tình nguyeenjj mang tính hướng thiện và định hướng nhân cách cho học sinh, giúp học sinh phát huy những đức tính tốt đẹp trong bản thân.
– Có hình phạt và cách giáo dục nghiêm khắc, phù hợp đối với những học sinh gây ra bạo lực, và có hình thức hỗ trợ kịp thời đối với nạn nhân của các vụ bạo lực.
– Tổ chức tuyên truyền tác hại và cách phòng tránh bạo lực học đường đói với giáo viên và học sinh.
– Phối hợp với gia đình và cơ quan đoàn thể đóng trên địa bàn xã trong công cuộc phòng tránh bạo lực học đường.
* Đối với giáo viên
– Thường xuyên quan tâm, theo dõi và nắm bắt tình hình của các em học sinh trong lớp mình chủ nhiệm hoặc tham gia giảng dạy đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm và giáo viên tham gia dạy kỹ năng sống.
– Có biện pháp can ngăn giáo dục kịp thời đối với hiện tượng có nguy cơ dân đến bạo lực đối với học sinh trong lớp chủ nhiệm haowjc tham gia giảng dạy.
– Tích cực tổ chức các hoạt động sân trường, hoạt động tập thể trong giờ hoạt động sân trường hoặc trong tiết sinh hoạt, nhăm tăng tình cảm của các em học sinh trong cùng lớp, cùng trường.
– Tạo môi trường học tập và giảng dạy trong sáng lành mạnh.
– Phối hợp với gia đình và nhà trường để quan tâm và hỗ trợ kịp thời những khó khăn vướng mắc của học sinh.
* Đối với gia đình:
– Bố mẹ cần tạo ra một môi trường sống lành mạnh, yêu thương cho con cái
– Đồng thời phối hợp chặt chẽ với nhà trường và giáo viên chủ nhiệm để kịp thời nắm bắt tình hình học tập của con em mình tại trường học.
câu 1 : em hãy cho biết thế nào là yêu thương con người ? em đã thanh gia những hoạt động nào để thể hiện lòng yêu thương con người ?
câu 2 : nêu tiêu chuẩn của gia đình văn hóa ? trẻ em có vai trò như thế nào trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa ?
câu 3 : theo em con cái có ảnh hưởng như thế nào đến hạnh phúc gia đình ? em đã làm gì để góp phần xây dựng gia đình mình theo tiêu chuẩn của gia đình văn hóa ?
câu 4 : trong cuộc sống hiện tại " tự tin " có ý nghĩa như thế nào với sự phát triển của mỗi người ? người thiếu tự tin là người thế nào và hậu quả của nó ?
câu 5 : trên địa bàn xã em có những gia đình , dòng họ nào có truyền thống tốt đẹp , tiêu biểu ? làm thế nào để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ ?
câu 6 : nhân giờ học GDCD về giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình , dòng họ Trinh tâm sự với các bạn : " cứ nói đến truyền thống gia đình , dòng họ là mình cảm thấy mặc cảm thế nào ấy ? gia đình , dòng họ mình chả có gì đáng tự hào . Nghề truyền thống thì là đan lát mây tre , giờ đã quá cổ hủ . Dòng họ chả có mấy ai học hành tử tế ngoài mấy ông được phong tặng ' Anh hùng liệt sĩ ' mình thấy chả có gì để tự hào cả "
a) theo em Trinh suy nghĩ vậy là đúng hay sai ?
b) là bạn của Trinh em sẽ nói với Trinh thế nào ?
Câu 1 :
* Yêu thương con người là biết quan tâm , giúp đỡ , làm những điều tốt đẹp cho người khác , nhất là những người gặp khó khăn , hoạn nạn .
* Những hoạt động mà em tham gia thể hiện lòng yêu thương con người là :
+ Quyên góp quần áo , sách vở để ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn .
+ Quyên góp tiền để ủng hộ người nghèo , người khuyết tật .
+ Mua tăm để giúp đỡ những người tàn tật .
+ Chung nhau góp tiền để hưởng ứng phong trào '' Tết vì bạn nghèo '' ...
Câu 2 :
* Những tiêu chuẩn của gia đình văn hóa là :
+ Sống giản dị .
+ Không ham những thú vui thiếu lành mạnh , không sa vào tệ nạn xã hội .
+ Con cái chăm ngoan , học giỏi , lễ phép với ông bà , cha mẹ , biết yêu thương anh chị em trong gia đình .
+ Gia đình hòa thuận , hạnh phuc .
* Vai trò của học sinh trong việc góp phần xây dựng gia đình văn hóa là :
+ Chăm ngoan , học giỏi .
+ Kính trọng , giúp đỡ ông bà , cha mẹ , thương yêu anh chị em .
+ Không đua đòi , ăn chơi , không làm điều gì tổn hại đến danh dự gia đình .
+ Không sa vào tệ nạn xã hội , không ham hố những thú vui thiếu lành mạnh .
Câu 6 :
a) Theo em , bạn Trinh suy nghĩ như vậy là hoàn toàn sai .
b) Nếu em là bạn của Trinh thì em sẽ nói với Trinh là truyền thống gia đình , dòng họ của mình là một tấm gương sáng để cho con cháu đời sau noi theo , mặc dù dòng họ của Trinh có truyền thống là nghề đan lát mây tre nhưng đó chính là một nghề làm ra những dụng cụ có ích đối với đời sống hiện tại , ngày nay nên dù truyền thống gia đình , dòng họ là có một nghề truyền thống nhỏ nhưng chúng ta vẫn phải tự hào về nó .
Chúc bạn học tốt !!
Muối có rất nhiều ứng dụng trong đời sống như làm phân bón, bảo quản thực phẩm, làm bột nở cho các loại bánh, gia vị,… Muối có những tính chất hoá học nào và được điều chế như thế nào?
- Một số tính chất hoá học của muối:
+ Dung dịch muối tác dụng với kim loại;
+ Muối tác dụng với dung dịch acid;
+ Dung dịch muối tác dụng với dung dịch base;
+ Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối.
+ Một số muối có thể bị nhiệt phân
- Muối có thể được điều chế bằng một số phương pháp như:
+ Dung dịch acid tác dụng với base;
+ Dung dịch acid tác dụng với oxide base;
+ Dung dịch acid tác dụng với muối;
+ Oxide acid tác dụng với dung dịch base;
+ Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối.
Sau khi học xong văn bản: Bức tranh của em gái tôi. Em sống như thế nào với những người trong gia đình và những người xung quanh? Em học tập dc điều gì qua nhân vật Kiều Phương?
Bức tranh của em gái tôi là truyện ngắn đoạt giải cao nhất (giải nhì) trong cuộc thi viết Tương lai vẫy gọi của báo Thiếu niên Tiền phong. Tác giả Tạ Duy Anh, một cây bút trẻ xuất hiện trong văn học thời kỳ đổi mới đã có những truyện ngắn gây được sự chú ý của đông đảo người đọc. Tác phẩm kể một câu chuyện khá gần gũi với đời sông bình thường. Câu chuyện xảy ra trong một gia đình có hai anh em: người anh và cô em gái tên Kiều Phương.
Truyện Bức tranh của em gái tôi đã mở ra một tình huống hấp dẫn, có kịch tính và đã miêu tả tinh tế tâm lý nhân vật người anh qua cách kể chuyện từ ngôi thứ nhất. Cả hai nhân vật trong chuyện - người anh và cô em gái - đều được miêu tả rất sống động, rất thật, gần gũi vớt cuộc sống tuổi thơ của các em. Câu chuyện cuốn hút người đọc qua diễn biến tâm trạng và thái độ của người anh qua ba thời điểm.
Mở đầu, Tạ Duy Anh đã để cho người anh tự giới thiệu về em gái mình với cái tên có ý để chê bai: “Mèo” và thể hiện thái độ “khó chịu” với sự lục lọi của .“Mèo”:
Này, em không để chúng nó yên được à?.
Khi phát hiện thấy em gái thích vẽ và mày mò tự chế tạo màu vẽ, người anh chỉ coi đó là những trò nghịch ngợm của trẻ con và nhìn nó bằng cái nhìn kẻ cả với thái độ coi thường, không cần đế ý đến việc “Mèo con” đã vẽ những gì - thì ra nó chế thuốc vẽ. Thảo nào cái đít xoong, chảo bị nó cạo trắng cả.
Qua lời nhận xét của người anh, người đọc thoáng thấy trong suy nghĩ người anh “Mèo thì vẽ vời gì?”.
Câu chuyện tưởng chừng như xảy ra bình thường. Một tình huông bất ngờ đã xảy ra, kịch tính của chuyện bắt đầu từ đây : nhưng mọi bí mật của Mèo cuối cùng cũng bị bại lộ... Tài năng hội họa của cô em được phát hiện thì tâm trạng người anh cũng bị biên đổi. Trong khi cả bố, mẹ, chú Tiến Lê đều ngạc nhiên vui mừng sung sướng thì người anh lại cảm thấy buồn và thất vọng vì không tìm thấy ở mình một tài năng nào và cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên. Từ đó mà nảy sinh thái độ khó chịu, hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em gái như trước nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ là tôi gắt um lên. Tâm lí mặc cảm tự ti đã khiến cho người anh đau khổ: những lúc ngồi học bên bàn, tôi chỉ muôn gục xuông khóc. Đến nỗi vẻ mặt đáng yêu của cô em gái Kiều Phương trừ kia, bây giờ cũng làm cho cậu khó chịu, cảm thấy như đang bị “chọc tức”... Dẫu vậy, tâm lí tò mò vẫn xui khiên cậu ta xem trộm những bức tranh của cô em gái, để rồi khi xem xong thì khiến cậu lén trút ra một tiếng thở dài... Phải chăng đó là giây phút đầu tiên mà người anh cảm phục tài năng của Kiều Phương? Đến đây, người đọc chắc có lẽ đã hài lòng hơn với thái độ của người anh. Độ “căng” của truyện dường như được chùng xuống.
Truyện vẫn tiếp tục hấp dẫn người đọc với những bất ngờ liên tiêp mà người anh được chứng kiến khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái mình. Cậu đã nhận ra mình trong bức tranh. Bất ngờ hơn là: Trong tranh, một chú bẻ đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chủ bé như toả ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Vì thế, sau cái “giật sững mình” là một diễn biến tâm trạng đầy phức tạp nhưng lại rất dễ hiểu và đúng với nhân vật lúc đó: thoạt tiên là sự ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Ngỡ ngàng là vì không thể ngờ lại có bức tranh như thế. Hãnh diện là vì thấy mình hiện ra với những nét đẹp đến như vậy trong bức tranh của em gái. Nhưng điều quan trọng hơn là người anh không dừng lại ở sự hãnh diện, thoả mãn mà đã thấy “xấu hổ”. Đây chính là lúc nhân vật đã nhận ra được những yếu kém cùa mình, thấy mình không xứng đáng được như vậy: Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo thế kia ư. Trong giây phút xấu hổ này, người anh đã nhận ra một điều sâu sắc: bức chân dung của mình được vẽ lên bằng “tâm hồn và lòng nhân hậu” của cô em gái. Và đây cũng là lúc nhân vật tự thức tỉnh để hoàn thiện nhân cách của mình.
Kiều Phương với biệt danh là “Mèo” rất hồn nhiên, hiếu động, có tài năng hội hoạ hiếm có. Đặc biệt “Mèo” có tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu, đây mới là đáng quí của em. Lòng nhân hậu của em thể hiện rõ trong bức tranh “Anh trai tôi”. Soi vào bức tranh ấy, cũng tức là soi vào tâm hồn trong sáng và nhân hậu của em gái, giúp cho người anh tự nhìn rõ mình hơn để vượt lên được những hạn chế của tính đố kị, lòng tự ái và tự ti.
Truyện đã đem đến cho mỗi người chúng ta bài học ứng xử trong cuộc sống: cần có thái độ thiện chí, có sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành trước thành công hay tài năng của người khác, ngay cả khi người đó là bạn bè trong lớp hay người thân trong gia đình.
Với cách kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật tỉnh tế, Tạ Duy Anh đã cuốn hút người đọc vào truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi. Truyện có tác dụng truyền cảm để rồi mỗi người tự rút ra bài học một cách tự nhiên, thấm thía: hãy lấy “nhân hậu” làm tiêu chuẩn để soi sáng cho tâm hồn của chính mình.
Câu 36: T suốt ngày rượu say đánh vợ, con gái vừa đạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi môn Toán. Vợ T sống hòa thuận với hàng xóm láng giềng. Em nhận xét như thế nào về gia đình T?
A. Gia đình vui vẻ.
B. Gia đình không đủ tiêu chuẩn văn hóa.
C. Gia đình không vui vẻ, hạnh phúc.
D. Gia đình không đoàn kết.
Câu 37: Trong phòng chống dịch Covid-19, việc khử khuẩn là một trong những biện pháp quan trọng. Sau khi xem phóng sự trên truyền hình, bạn P đã có thể điều chế nước rửa tay kháng khuẩn tại nhà và mang tặng mọi người trong xóm. Việc làm của T thể hiện
A. sự tự tin. B. đua đòi. C. tiết kiệm. D. mạo hiểm.
Câu 38: Là sinh viên ngành Y, khi thấy đất nước đang gồng mình chống dịch. Anh G đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu và đăng ký tham gia tình nguyện viên, anh tin rằng bản thân mình có thể giúp ích cho mọi người và chống dịch tốt. Em nhận xét như thế nào về anh G?
A. Quá mạo hiểm. B. Người tự tin.
C. Người tự cao. D. Không chính chắn.
Câu 39: Trong một lần đi xem ca múa nhạc. Em nhìn thấy gia đình của bạn Q cùng nhau biểu diễn Quan họ, em rất thích thú và cảm nhận được ánh mắt tự hào của Q. Nhưng S lại cho rằng Q quá quê mùa và cổ hủ, năm 2021 mà còn hát Quan họ. Em sẽ nói gì với S?
A. Đồng tình với S và chê bai Q.
B. Không để ý nhiều vì chẳng liên quan đến mình.
C. Đi nói cho Q nghe để Q và S gặp nhau nói chuyện cho rõ ràng.
D. Giải thích cho S hiểu và tự hào về truyền thống của quê hương.
Câu 40: Cùng là bạn học trong ngành chế biến thực phẩm. G luôn tìm hiểu và chế biến thực phẩm nước ngoài vì theo G đó là xu hướng kinh doanh tốt, vì người Việt Nam hiện nay ai cũng chuộng món ngoại. L thì lại nghiên cứu về những món ăn truyền thống đó để tìm cách làm mới và giới thiệu nó với mọi người vì sợ rằng có nhiều bạn trẻ không biết đến đặc sản quê hương. Em đồng tình với quan điểm nào sau đây?
A. G đúng. B. L đúng. C. G và L sai. D. G và L đúng
Câu 36: T suốt ngày rượu say đánh vợ, con gái vừa đạt giải Nhất cuộc thi học sinh giỏi môn Toán. Vợ T sống hòa thuận với hàng xóm láng giềng. Em nhận xét như thế nào về gia đình T?
A. Gia đình vui vẻ.
B. Gia đình không đủ tiêu chuẩn văn hóa.
C. Gia đình không vui vẻ, hạnh phúc.
D. Gia đình không đoàn kết.
Câu 37: Trong phòng chống dịch Covid-19, việc khử khuẩn là một trong những biện pháp quan trọng. Sau khi xem phóng sự trên truyền hình, bạn P đã có thể điều chế nước rửa tay kháng khuẩn tại nhà và mang tặng mọi người trong xóm. Việc làm của T thể hiện
A. sự tự tin. B. đua đòi. C. tiết kiệm. D. mạo hiểm.
Câu 38: Là sinh viên ngành Y, khi thấy đất nước đang gồng mình chống dịch. Anh G đã tự mình nghiên cứu, tìm hiểu và đăng ký tham gia tình nguyện viên, anh tin rằng bản thân mình có thể giúp ích cho mọi người và chống dịch tốt. Em nhận xét như thế nào về anh G?
A. Quá mạo hiểm. B. Người tự tin.
C. Người tự cao. D. Không chính chắn.
Câu 39: Trong một lần đi xem ca múa nhạc. Em nhìn thấy gia đình của bạn Q cùng nhau biểu diễn Quan họ, em rất thích thú và cảm nhận được ánh mắt tự hào của Q. Nhưng S lại cho rằng Q quá quê mùa và cổ hủ, năm 2021 mà còn hát Quan họ. Em sẽ nói gì với S?
A. Đồng tình với S và chê bai Q.
B. Không để ý nhiều vì chẳng liên quan đến mình.
C. Đi nói cho Q nghe để Q và S gặp nhau nói chuyện cho rõ ràng.
D. Giải thích cho S hiểu và tự hào về truyền thống của quê hương.
Câu 40: Cùng là bạn học trong ngành chế biến thực phẩm. G luôn tìm hiểu và chế biến thực phẩm nước ngoài vì theo G đó là xu hướng kinh doanh tốt, vì người Việt Nam hiện nay ai cũng chuộng món ngoại. L thì lại nghiên cứu về những món ăn truyền thống đó để tìm cách làm mới và giới thiệu nó với mọi người vì sợ rằng có nhiều bạn trẻ không biết đến đặc sản quê hương. Em đồng tình với quan điểm nào sau đây?
A. G đúng. B. L đúng. C. G và L sai. D. G và L đúng