Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
PQ
14 tháng 6 2017 lúc 9:29

Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
   AB2 = AH2 +  HB2 (định lý Py-ta-go)
   202  = AH2 + 162
   400  = AH2 + 256
   AH2 = 400 - 256
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   AC2 = 122  + 52
   AC2 = 144  + 25
   AC2 = 169
   AC  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AH = 12 cm
       AC = 13 cm

Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   152  = AH2 + 92
   225  = AH2 + 81
   AH2 = 225 - 81
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
   AB2 = AH2 + HB(định lý Py-ta-go)
   AB2 = 122  + 52
   AB2 = 144  + 25
   AB2 = 169
   AB  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AB = 13 cm

Bình luận (0)
JK
17 tháng 9 2019 lúc 21:18

Câu này dễ

AH 12cm

AC13cm

AB13cm

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
2 tháng 9 2019 lúc 8:18

Bình luận (0)
MT
28 tháng 1 2022 lúc 16:45

ABCH??20cm16 cm9 cm

Lg

*Áp dụng định lý py-ta-go ta có: (Δ AHC)

AC2=AH2+HC2

202=AH2+162

400=AH2+256

AH2=144

AH=√144 =12

*Áp dụng định lý py-ta-go ta có: (Δ AHB)

AB2=AH2+BH2

AB2=122+92

AB2=225

AB=√225 =15

 
Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
HP
23 tháng 1 2016 lúc 19:09

Áp dụng pytago thôi,dễ mà

Bình luận (0)
RT
23 tháng 1 2016 lúc 19:10

bạn dùng định lý pitago  thì biết ngay mà

Bình luận (0)
KD
23 tháng 1 2016 lúc 19:12

bạn lên google 
tìm hệ thức lượng trong tam giác là có CT giải bài này cực nhanh luôn!

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
NT
14 tháng 7 2023 lúc 23:04

Bài 3 :

\(BC=HC+HB=16+9=25\left(cm\right)\)

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=25^2-20^2=625-400=225=15^2\)

\(\Rightarrow AB=15\left(cm\right)\)

\(AH^2=HC.HB=16.9=4^2.3^2\Rightarrow AH=3.4=12\left(cm\right)\)

Bài 6:

\(AB=AC=4\left(cm\right)\) (Δ ABC cân tại A)

\(BH=HC=2\left(cm\right)\) (Ah là đường cao, đường trung tuyến cân Δ ABC) 

\(BC=BH+HC=2+2=4\left(cm\right)\)

Chu vi Δ ABC :

\(4+4+4=12\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
NT
5 tháng 1 2022 lúc 20:30

BC=25cm

\(AB=\sqrt{9\cdot25}=15\left(cm\right)\)

=>AC=20cm

Bình luận (0)
PB
5 tháng 1 2022 lúc 20:31

AH=12

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
29 tháng 9 2019 lúc 5:25

Bình luận (0)
AC
Xem chi tiết
MH
17 tháng 1 2016 lúc 13:35

*Bạn tự vẽ hình nhé!

Áp dụng đ/lí Pi-ta-go trong tam giác ABC vuông tại A có:

BC2 = AB2 + AC2

hay BC2 = 202 + 152

=> BC2 = 625 = 252

=> BC = 25 (cm)

Áp dụng đ/lí Pi-ta-go trong tam giác AHB vuông tại H có:

AB2 = AH2 + HB2

=> BH2 = AB2 - AH2

=> BH2 = 202 - 122

=> BH2 = 256 = 162

=> BH = 16 (cm)

Mà H thuộc BC nên H nằm giữa BC

=> BH + HC = BC

=> 16 + HC = 25

=> HC = 25 - 16

=> HC = 9 (cm)

Vậy BC = 25 cm; BH = 16 cm; CH = 9 cm.

Bình luận (0)
AC
17 tháng 1 2016 lúc 13:30

mọi người giúp mk nha

 

Bình luận (0)
AC
17 tháng 1 2016 lúc 13:43

mấy bạn có thể vẽ hình ra đc k 

 

Bình luận (0)
HA
Xem chi tiết
NT
2 tháng 8 2021 lúc 20:11

Bài 1: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)

b) Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=1+3=4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC=1\cdot4=4\left(cm\right)\\AC^2=CH\cdot BC=3\cdot4=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=2\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
30 tháng 10 2019 lúc 10:22

Bình luận (0)