Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
TL
23 tháng 10 2021 lúc 21:26

Câu 1 :

Kì đầuCác NST kép bắt đầu đóng xoắn và co lại - Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động
Kì giữaCác NST kép bắt đầu đóng xoắn cực đại - Các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sauTừng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào
Kì cuốiCác NST đơn dãn xoắn, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc thể chất
 

 

Ý nghĩa : 

 Ý nghĩa của nguyên phân:

   + Đối với các sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản. Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống y tế bào mẹ.

   + Đối với các cơ thể sinh vật nhân thực đa bào:

    - Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển, tái sinh các mô và các bộ phận bị tổn thương.

    - Ở các sinh vật sinh sản sinh dưỡng nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra các cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của cá thể mẹ (truyền đạt ổn định bộ NST đặc trưng cho loài).

Bình luận (0)
TL
23 tháng 10 2021 lúc 21:27

Câu 2 :

Giảm phân là quá trình phân bào chỉ xảy ra ở các tế bào sinh dục chín (tế bào sinh tinh và sinh trứng) tạo ra các giao tử (tinh trùng hoặc trứng) mang một nửa bộ nhiễm sắc thể của tế bào mẹ ban đầu.

Câu 3 :

*Những diễn biến giảm phân:

Giảm phân I:

+Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.

+Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

+Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.

+Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành. 

=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.

Giảm phân II:

+Kì đầu II: NST co xoắn.

+Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.

+Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.

+Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.

=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.

 

Bình luận (0)
LV
27 tháng 12 2021 lúc 19:36

Câu 1 :

Kì đầuCác NST kép bắt đầu đóng xoắn và co lại - Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động
Kì giữaCác NST kép bắt đầu đóng xoắn cực đại - Các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sauTừng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào
Kì cuốiCác NST đơn dãn xoắn, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc thể chất
 
Bình luận (2)
HM
Xem chi tiết
MH
31 tháng 12 2021 lúc 8:52

Tham khảo

a. 

Kì đầu

- Thoi phân bào được hình thành nối liền hai cực tế bào, màng nhân và nhân con tiêu biến.

- Các NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có hình thái rõ rệt và tâm động đính vào các sợi tơ của thoi phân bào.

Kì giữaCác NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau2 crômatit từng NST kép tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn phân li về hai cực của tế bào nhờ sự co rút của sợi tơ thuộc thoi phân bào.
Kì cuốiTới 2 cực, các NST dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh.

      Kết quả của nguyên phân là từ một tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống hệt bộ NST của tế bào mẹ (2n NST)

b. 

 Ý nghĩa của nguyên phân:

   + Đối với các sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản. Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống y tế bào mẹ.

   + Đối với các cơ thể sinh vật nhân thực đa bào:

    - Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng, phát triển, tái sinh các mô và các bộ phận bị tổn thương.

    - Ở các sinh vật sinh sản sinh dưỡng nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra các cá thể có kiểu gen giống kiểu gen của cá thể mẹ (truyền đạt ổn định bộ NST đặc trưng cho loài).

  
Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
NV
23 tháng 11 2023 lúc 21:45

Kì đầu: 

- Thoi phân bảo hình thành

- Màng nhân, nhân con biến mất

- NST kép có ngắn đóng xoắn và đính với thoi phân bào ở tâm động

=> Số lượng NST là 2n kép = 156

Kì giữa:

- NST kéo đóng xoắn cực đại đính thành 1 hàng dọc trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

=> Số lượng NST vẫn là 2n kép = 156

Kì sau:

- Hai crô ở từng NST kép tách nhau ở tâm động thành NST đơn

- Thoi phân bào co rút, kéo NST đơn về 2 cực của tế bào

=> Số lượng NST là 2n kép = 156

Kì cuối:

- NST đơn giãn xoắn

- Màng nhân xuất hiện

- Quá trình phân chia tế bào chất diển ra từ cuối kì sau hoặc đầu kì cuối

- Hình thành 2 tế bào con có bộ NST giống tb mẹ 

=> Tạo ra 2 tb con có bộ NST là 2n = 78

(Nội dung được lấy từ những gì mình học được không cop trên mạng)

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
IP
2 tháng 10 2023 lúc 20:18

Các kì

Những diễn biến cơ bản của $NST$
Kì đầu I- Các $NST$ kép xoắn và co ngắn.

- Các $NST$ kép trong cặp tương đồng tiếp hợp, bắt chéo.

Kì giữa I

- Các $NST$ kép trong cặp tương đồng tách nhau ra.

- Xếp thành $2$ hàng trên mặt phẳng xích đạo.

Kì sau I- Các $NST$ kép trong cặp tương đồng phân li về $2$ cực của tế bào. 
Kì cuối I- Hình thành $2$ tế bào con có bộ $NST$ là $n$ $kép.$
Kết quả- Từ $1$ tế bào mẹ $2n$ sau giảm phân I tạo ra $2$ tế bào con có bộ $NST$ $n$ $kép$ 
Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
DC
12 tháng 7 2017 lúc 16:23
Kì đầu

- Thoi phân bào được hình thành nối liền hai cực tế bào, màng nhân và nhân con tiêu biến.

- Các NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, có hình thái rõ rệt và tâm động đính vào các sợi tơ của thoi phân bào.

Kì giữa Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau 2 crômatit từng NST kép tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn phân li về hai cực của tế bào nhờ sự co rút của sợi tơ thuộc thoi phân bào.
Kì cuối Tới 2 cực, các NST dãn xoắn, dài ra ở dạng sợi mảnh.

      Kết quả của nguyên phân là từ một tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống hệt bộ NST của tế bào mẹ (2n NST)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
H24
5 tháng 3 2022 lúc 19:08

- Kỳ Trung gian : 2n NST đơn tự x2 thành 2n NST kép

Giảm phân I : 

Kì đầu : 2n NST kép bắt đầu đóng xoắn, đính vào thoi phân bào, có thể xảy ra quá trình tiếp hợp và trđ chéo

Kì giữa : 2n NST kép xếp thành 2 hàng trên mp xích đạo, đóng xoắn cực đại

Kì sau : 2n NST kép tách thành 2.n NST kép, phân ly độc lập về 2 cực tb 

Kì cuối : n NST kép nằm gọn trong nhân mới, duỗi xoắn

Giảm phân II :

Kì đầu : n NST kép bắt đầu đóng xoắn, đính vào thoi phân bào

Kì giữa : n NST kép xếp thành 1 hàng trên mp xích đạo, đóng xoắn cực đại

Kì sau : n NST kép tách thành 2.n NST đơn, phân ly đồng đều về 2 cực tb 

Kì cuối : n NST đơn nằm gọn trong nhân mới, duỗi xoắn

* So sánh : 

+ Giống : 

- Đều là hình thức phân bào, có một lần x2 ADN.

- Đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.

- NST đều có các hoạt động : tự nhân đôi, đóng xoắn, duỗi xoắn,...

+ Khác : 

              Nguyên phân                 Giảm phân
- Xảy ra ở tb sdưỡng, sdục sơ khai, hợp tử- Xảy ra ở tb sdục chín
- Kì đầu 2n NST kép ko có quá trình tiếp hợp, trđ chéo- Kì đầu I 2n NST kép có thể xảy ra tiếp hợp, trđ chéo
- Kì giữa 2n NST kép NST xếp thành 1 hàng trên mp xíc đạo- Kì giữa I 2n NST kép xếp thành 2 hàng trên mp xíc đạo
- Kì sau 4n NST đơn phân li đồng đều về 2 cực tb- Kì sau I 2n NST kép phân li độc lập về 2 cực tb
-  Kì cuối 2n NST đơn nằm gọn trong nhân mới- Kì cuối I n NST kép nằm gọn trong nhân mới
- Kết quả : từ 1 tb mẹ tạo ra 2 tb con giống nhau và giống hệt mẹ- Kết quả : từ 1 tb mẹ tạo ra 4 tb con giống nhau và bằng 1 nửa số NST của tb mẹ
- Là cơ sở duy trì nòi giống cho loài ss vô tính- Là cơ sở duy trì nòi giống cho loài ss hữu tính
- Ko tạo ra Biến dị tổ hợp- Tạo ra Biến dị tổ hợp
Bình luận (2)
N2
Xem chi tiết