Nghịch đảo của x trong biểu thức 4/5 . x = 4/7
câu 3 phân thức nghịch đảo của phân thức 2/x-4v(với x≠4)
câu 4 phân thức 2/ x-3 không có nghĩa khi
câu 5 rút gọn phân thức x-3/ x^2-9 ( với x≠ cộng trừ 3) ta được kết quả
Câu 4: Không có nghĩa khi x-3=0
=>x=3
Câu 5:
\(A=\dfrac{x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{1}{x+3}\)
Viết biểu thức đại số biểu thị
a) Nghịch đảo của tổng 2 số a và b
b) bình phương của hiệu 2 số x và y
Câu 1: Tìm tất cả các ước của số nguyên -5
Câu 2: Áp dụng tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức sau:
(-12). 4 + 4 .7 +4 .(-5)
Câu 3: Tìm số đối của mỗi số sau: 2 phần 3, -0,25
Câu 4:Tìm số nghịch đảo của mỗi số sau: 5 phần 7, -3
Câu 5: Viết phân số 3 phần 50 dưới dạng %
1)
Ư(5)={-5;-1;1;5}
2)
(-12).4+4.7+4.(-5)=4(-12+7-5)=4.(-10)= - 40
3)Số đối
2/3 là -2/3
-0.25 là 0.25
4) Nghịch đảo:
5/7 là 7/5
-3 là -1/3
5)
3/50=6/100=6%
Câu 1:
Ư(-5)={-5;-1;1;5}
Câu 2:
(-12).4+4.7+4.(-5)=4.[(-12)+7+(-5)]=4.(-10)=-40
Câu 3:
Số đối của 2/3 là -2/3
Số đối của -0,25 là 0,25
Câu 4:
Số nghịch đảo của 5/7 là 7/5
Số nghịch đảo của -3 là -1/3
Câu 5:
3/50=3.2/50.2=6/100=0,06=6%
tìm số nghịch đảo của : 4/5 , -3, -4/7 , 2/-5 , 123
Số nghịch đảo của \(\dfrac{4}{5}\) là \(\dfrac{5}{4}\)
Số nghịch đảo của \(-3\) là \(\dfrac{-1}{3}\)
Số nghịch đảo của \(\dfrac{-4}{7}\) là \(\dfrac{7}{-4}\)
Số nghịch đảo của \(\dfrac{2}{-5}\) là \(\dfrac{-5}{2}\)
Số nghịch đảo của \(123\) là \(\dfrac{1}{123}\)
Số nghịch đảo của 4/5 là 5/4.
Số nghịch đảo của -3 là -1/3.
Số nghịch đảo của -4/7 là -7/4.
Số nghịch đảo của 2/-5 là -5/2.
Số nghịch đảo của 123 là 1/123.
Số nghịch đảo của : \(\dfrac{4}{5}=\dfrac{5}{4};-3=\dfrac{-1}{3};\dfrac{-4}{7}=\dfrac{-7}{4};\dfrac{2}{-5}=\dfrac{-5}{2};123=\dfrac{1}{123}\)
1) Với x > 0, giá trị nhỏ nhất của biểu thức M = 9x2 + 3x + 1/x + 1420 là:
2)Tổng các nghịch đảo của các nghiệm của phương trình \(25\sqrt{25x+4}+4=x^2\)
3)Tập hợp các giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d): y = (m - 1)x + 1 bằng 1/√5 là
1. Trong các PS: -3/4; 5/-4; -7/-4; -11/4 PS nào nhỏ nhất
2. Số nghịch đảo của PS -4/7
3. Tính nhanh nếu có thể
a) 3/7.( 13/8-7/9) - 13/8. ( 3/7-8/39)
b) 1989.1990+3978/1992.1991-3984
4. Cho biểu thức: S= 2n+1/n-3+ 3n-5/n-3+ 4n-5/n-3 ( Với N thuộc Z, n khác 3)
Tìn N để S là PS tối giản
Trình bày hộ mk, 2 cầu đầu ko cần
1. Trong các PS: -3/4; 5/-4; -7/-4; -11/4 PS nào nhỏ nhất
2. Số nghịch đảo của PS -4/7
3. Tính nhanh nếu có thể
a) 3/7.( 13/8-7/9) - 13/8. ( 3/7-8/39)
b) 1989.1990+3978/1992.1991-3984
4. Cho biểu thức: S= 2n+1/n-3+ 3n-5/n-3+ 4n-5/n-3 ( Với N thuộc Z, n khác 3)
Tìn N để S là PS tối giản
Trình bày hộ mk nhanh nhé
Bài 3:
a: \(=\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{13}{8}-\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{7}{9}-\dfrac{13}{8}\cdot\dfrac{3}{7}+\dfrac{13}{8}\cdot\dfrac{8}{39}\)
\(=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}=0\)
b: \(=\dfrac{1989\left(1990+2\right)}{1992\left(1991-2\right)}=1\)
1/ Tìm x, biết:
\(\left(\frac{5x}{2}-3\right):15=\frac{-3}{10}\)
2/ Tính giá trị biểu thức rồi tìm số nghịch đảo của kết quả.
\(C=\frac{\frac{3}{7}-\frac{3}{51}+\frac{3}{29}-\frac{3}{115}}{\frac{-4}{7}+\frac{4}{51}-\frac{4}{29}+\frac{4}{115}}\)
Các bạn vui lòng giải chi tiết và đầy đủ nhé! Làm 1 câu cũng đc. Ở câu 2 ko tìm số nghịch đảo cũng ko sao,miễn ra kết quả là đc. Ai làm đầy đủ và nhanh , đúng nhất, mình sẽ ủng hộ. CẢM ƠN NHIỀU NHÉ!
phân thức nghịch đảo của phân thức x-1/x+2
Phân thức nghịch đảo của \(\dfrac{x-1}{x+2}\) là \(\dfrac{x+2}{x-1}\)