Những câu hỏi liên quan
PP
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
LP
20 tháng 12 2021 lúc 19:43

undefined

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
NT
14 tháng 7 2023 lúc 8:31

1:

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hình bình hành

mà góc BAC=90 độ

nên ABDC là hình chữ nhật

=>AB//CD và AB=CD

b: Xét ΔABC và ΔCDA có

AB=CD

BC=DA

AC chung

=>ΔABC=ΔCDA

c: ΔCBA vuông tại A 

mà AM là trung tuyến

nên AM=BC/2

Bình luận (0)
98
Xem chi tiết
NT
10 tháng 1 2022 lúc 17:30

\(=\dfrac{3x-6+5x+10+3x-26}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{11x-22}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{11}{x+2}\)

Bình luận (0)
QT
Xem chi tiết
NT
22 tháng 1 2022 lúc 21:15

Bài 1: 

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

DO đó: ΔAMB=ΔAMC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: MH=MK

Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
CX
13 tháng 12 2021 lúc 19:10

tham khảo

Z1= 60 răng

Z2= 30 răng

a) Ta có: i= Z1/Z2

=> i=60/30=2

b) đĩa líp quay nhanh hơn vì có số răng ít hơn đia xích

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
QT
Xem chi tiết
NT
22 tháng 1 2022 lúc 20:53

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

b: Xét ΔOEF có

OM là đường cao

OM là đường phân giác

Do đó: ΔOEF cân tại O

mà OM là đường cao

nên M là trung điểm của FE

hay FM=EM

Bình luận (0)
LU
Xem chi tiết
NL
9 tháng 9 2021 lúc 16:02

Bạn cần câu nào nhỉ?

Bình luận (1)
NL
9 tháng 9 2021 lúc 17:52

f.

TXĐ: \(x\in(-\infty;-3]\cup[3;+\infty)\)

\(y'=\dfrac{2x}{2\sqrt{x^2-9}}=\dfrac{x}{\sqrt{x^2-9}}\)

Dấu của y':

undefined

Hàm đồng biến trên \([3;+\infty)\) và nghịch biến trên \((-\infty;-3]\)

g.

\(y'=4x^3-12x^2=4x^2\left(x-3\right)=0\Rightarrow x=3\) (khi tìm khoảng đơn điệu hay cực trị của hàm số thì chỉ cần quan tâm nghiệm bội lẻ, không cần quan tâm nghiệm bội chẵn)

Dấu của y':

undefined

Hàm đồng biến trên \(\left(3;+\infty\right)\) và nghịch biến trên \(\left(-\infty;3\right)\)

h.

\(y'=\dfrac{x^2+x+1-\left(x-2\right)\left(2x+1\right)}{\left(x^2+x+1\right)^2}=\dfrac{-x^2+4x+3}{\left(x^2+x+1\right)^2}\)

\(y'=0\Leftrightarrow-x^2+4x+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2-\sqrt{7}\\x=2+\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

Dấu của y':

undefined

Hàm đồng biến trên \(\left(2-\sqrt{7};2+\sqrt{7}\right)\)

Hàm nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;2-\sqrt{7}\right)\) và \(\left(2+\sqrt{7};+\infty\right)\)

Bình luận (0)