Em chỉ cần câu cuối hoi
chỉ cần câu D hoi nha những câu còn lại ko cần chứng minh, có thể dùng đc
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)
=>\(BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)
b: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBKH vuông tại K có
BH chung
\(\widehat{ABH}=\widehat{KBH}\)
Do đó: ΔBAH=ΔBKH
c: Ta có: ΔBAH=ΔBKH
=>HA=HK
Xét ΔHAM vuông tại A và ΔHKC vuông tại K có
HA=HK
\(\widehat{AHM}=\widehat{KHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔHAM=ΔHKC
=>HM=HC
=>ΔHMC cân tại H
d: Ta có: ΔHAM=ΔHKC
=>AM=KC
Ta có: BA+AM=BM
BK+KC=BC
mà BA=BK và AM=KC
nên BM=BC
=>B nằm trên đường trung trực của CM(1)
Ta có: HM=HC
=>H nằm trên đường trung trực của CM(2)
Từ (1) và (2) suy ra BH là đường trung trực của CM
=>BH\(\perp\)MC
Ta có: BH\(\perp\)MC
AE//BH
Do đó: AE\(\perp\)MC
mik chỉ cần lm câu cuối thoi nha mn!!!
chỉ cần giúp câu cuối thui ạ
cám ơn mn
Giúp mình với mọi người, chỉ cần câu cuối thôi á
d: AC^2-KC^2=AK^2
AM^2-BH^2=AB^2-BH^2=AH^2
mà AH=AK
nên AC^2-KC^2=AM^2-BH^2
=>AC^2+BH^2=AM^2+KC^2
chỉ giúp em câu tự luận và đặc biệt câu cuối của câu tự luận với!!!
cho mk hỏi câu cuối cùng BÀI 1 của VBT TOÁN LỚP 5
chỉ em vs ạ dâng cần gấp ngay bây giờ lun
cảm ơn ai đã giải cho mk
NGƯỜI THỨ NHẤT ĐẾM TỪ 1 CHO ĐẾN 100 THÌ CẦN PHẢI NÓI 100 LẦN ,NGƯỜI THỨ HAI ĐẾM TỪ 1 ĐẾN 100 CHỈ CẦN NÓI 50 LẦN VÀ NGƯỜI CUỐI CÙNG CŨNG ĐẾM ĐẾN 100 NHƯNG CHỈ CẦN NÓI 25 LẦN .HỎI ÔNG THỨ HAI VÀ ÔNG THỨ BA ĐẾM BẰNG CÁCH NÀO VÀ NHANH VẬY ?
MÌNH SẼ TICK CHO AI CÓ CÂU TRẢ LỜI ĐẦU TIÊN (NÊN NHỚ SUY NGHĨ TRONG VÒNG 30 GIÂY THÔI NHÉ)
ONG2:2DON VI 1 LAN DEM,ONG3:4DON VI 1LAN DEM
mình tick cho bạn rồi nè (tăng quang dũng )
cảm nhận 8 câu thơ cuối của bài Đồng chí (chỉ cần luận điểm , luận cứ )
lập dàn ý cảm nhận 8 câu thơ cuối của bài Đồng chí (chỉ cần luận điểm , luận cứ )
Em tham khảo cái này nhé:
Tình đồng chí còn là cùng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lính :
Những gian lao, thiếu thốn trong cuộc sống của người lính những năm kháng chiến chống pháp hiện lên rất cụ thể, chân thực: áo rách, quần vá, chân không giày, sự khổ sở của những cơn sốt rét rừng hành hạ, trời buốt giá, môi miệng khô và nứt nẻ, nói cười rất khó khăn, có khi nứt ra chảy cả máu. Nhưng những người lính vẫn cười bởi họ có hơi ấm và niềm vui của tình đồng đội "thương nhau tay nắm lấy bàn tay".
Hơi ấm ở bàn tay, ở tấm lòng đã chiến thắng cái lạnh ở "chân không giày" và thời tiết "buốt giá". Cặp từ xưng hô "anh" và "tôi" luôn đi với nhau, có khi đứng chung trong một câu thơ, có khi đi sóng đôi trong từng cặp câu liền nhau diễn tả sự gắn bó, chia sẻ của những người đồng đội.
Hình ảnh biểu tượng cho tình đồng chí
- Ba câu cuối cùng kết thúc bài thơ bằng một hình ảnh thơ thật đẹp:
“Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo”
Nổi lên trên cảnh rừng đêm hoang vắng, lạnh lẽo là hình ảnh người lính "đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới". Đó là hình ảnh cụ thể của tình đồng chí sát cánh bên nhau trong chiến đấu. Họ đã đứng cạnh bên nhau giữa cái giá rét của rừng đêm, giữa cái căng thẳng của những giây phút "chờ giặc tới". Tình đồng chí đã sưởi ấm lòng họ, giúp họ vượt lên tất cả...
- Câu thơ cuối cùng mới thật đặc sắc: "Đầu súng trăng treo". Đó là một hình ảnh thật mà bản thân Chính Hữu đã nhận ra trong những đêm phục kích giữa rừng khuya.
- Nhưng nó còn là một hình ảnh thơ độc đáo, có sức gợi nhiều liên tưởng phong phú sâu xa.
"Súng" biểu tượng cho chiến tranh, cho hiện thực khốc liệt. "Trăng" biểu tượng cho vẻ đẹp yên bình, mơ mộng và lãng mạn.
Hai hình ảnh "súng" và "trăng" kết hợp với nhau tạo nên một biểu tượng đẹp về cuộc đời người lính: chiến sĩ mà thi sĩ, thực tại mà mơ mộng. Hình ảnh ấy mang được cả đặc điểm của thơ ca kháng chiến - một nền thơ giàu chất hiện thực và giàu cảm hứng lãng mạn.
Vì vậy, câu thơ này đã được Chính Hữu lấy làm nhan đề cho cả một tập thơ - tập "Đầu súng trăng treo".