Những câu hỏi liên quan
NN
Xem chi tiết
LL
29 tháng 10 2021 lúc 21:22

cậu tham khảo

 

Trồng trọt có vai trò là:

+ cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người

+ cung cấp thức ăn chăn nuôi

+ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

+ cung cấp nông sản xuất khẩu

Ví dụ :

+ trồng rau đậu làm thức ăn

+ trông mía cung cấp nguyên liệu , cây ăn quả

+ trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

+ sản xuất nhiều lúa , ngô ... đủ ăn , dự trữ , xuất khẩu

Bình luận (1)
LL
29 tháng 10 2021 lúc 21:31

tham khảo

 

2.các vật chất nằm trên bề mặt Trái Đất, có khả năng hỗ trợ sinh trưởng của thực vật và máy chủ như là môi trường sinh của các vật thể sống từ các sinh vật vi sinh đến các sinh vật

 

3.

Các thành phần của đấtVai trò đối với cây trồng
Phần khíHô hấp với cây trồng.
Phần rắnCung cấp các chất dinh dưỡng.
Phần lỏngHoà tan các chất dinh dưỡng, cấp nước.
 

 

 

4.Chúng ta phải sử dụng đất hợp lý vì 3  do chính sau: Hướng đến phát triển bền vững với môi trường, thảm thực vật trong xanh, lành mạnh. Đảm bảo được nguồn lương thực, thực phẩm đầy đủ cho con người: các loại cây ăn quả, rau cũ, lúa gạo, thịt cá… ...  vậy cần phải sử dụng đất hợp lý để hướng đến cho thế hệ tương lai.

 

5.Phân bón là những chất, hợp chất được đưa vào đất để làm tăng độ phì nhiêu của đất làm thức ăn cho cây trồng. Chúng chứa một hoặc nhiều chất dinh dưỡng cần thiết để cây trồng sinh trưởng và phát triển cho năng suất cao.

 

Phân bón đóng một vai trò cực kỳ quan trọng, không thể thiếu trong trồng trọt. Phân bón giúp:

Giúp cây cối tươi tốt, khỏe mạnh.Làm tăng độ phì nhiêu của đấtTăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.Cung cấp các chất cần thiết cho sự phát triển của cây trồngBón phân hợp lý, cân đối sẽ giúp năng suất cây trồng tăng cao, phát triển tốt, hạn chế sâu bênh hại, nâng cao chất lượng nông sản..

Phân bón là nguồn cung cấp dinh dưỡng chủ yếu cho cây trồng thông qua bộ rễ của cây, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc quyết định năng suất của cây.

 

 

 

6.Bón lót là phân bổ vào đất trước khi gieo trồng đối với cây hàng năm. Còn against 'cây lâu năm, bón lót bao including việc bón phân before trồng and bón phân vào giai đoạn cây Stop sinh trưởng trong năm, bón phân restoring cây after thu hoạch.

 

 

 

 

 

7.-Căn cứ vào thời kì bón chia thành 2 cách:

+Bón lót:bón trước khi gieo trồng

+Bón thúc:bón vào thời kì sinh trưởng,phát triển của cây

-Căn cứ vào hình thức bón chia thành 4 cách:

+Bón rải

+Bón theo hàng

+Bón hốc

+Phun trên lá

 

 

 

 

8.Giống cây trồng có vai trò rất quan trọng trong trồng trọtGiống tốt sẽ giúp tăng năng suất cây trồng, chất lượng sản phẩm tốt hơn.

 

 

MỆT TAY :))

 

Bình luận (2)
H9
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
NK
10 tháng 7 2018 lúc 15:07

I.Khái niệm và phân loại

-Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (OH).

-Hóa trị của kim loại bằng số nhóm hidroxit

-Tên bazơ = tên kim loại (thêm hóa trị, nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hidroxit

Ví dụ:         NaOH: Natri hidroxit

Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit

 -Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia bazơ thành 2 loại:

+ Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm):

Ví dụ: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2.

+ Những bazơ không tan:

Ví dụ: Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3

II. Tính chất hóa học

1) Tác dụng với chất chỉ thị màu.

- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.

- Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.

2) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.

Ví dụ:         2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

                   3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O

3) Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.

Ví dụ:         KOH + HCl → KCl + H2O

                   Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O

4) Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ  mới.

Ví dụ:         2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

Lưu ý: Điều kiện để có phản ứng xảy ra: Muối tạo thành phải là muối không tan hoặc bazơ tạo thành phải là bazơ không tan.

5) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước



 

Bình luận (0)
DS
Xem chi tiết
VD
20 tháng 2 2017 lúc 19:31

Trích 4 hóa chất ở 4 lọ vào 4 ống nghiệm để làm mẫu thử và đánh dấu thứ tự 1 ,2 ,3.Cho 4 mẫu quỳ tím vào 4 mẫu thử.Mẫu nào làm cho quỳ tím ngả xanh là NaOH. Mẫu nào làm quỳ tím ngả đỏ là HCl .Cho dd \(AgNO_3\) vào hai mẫu còn lại.Mẫu nào tạp kết tủa mà trắng là NaCl.

PT:\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\)

Mẫu còn lại là \(H_2O\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
6 tháng 11 2021 lúc 14:59

1.Vai trò của trồng trọt:

 

- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. Vd: Lúa, ngô,..

 

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. Vd: Cám, lúa,..

 

- Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác. Vd: mía thơm,..

 

- Cung cấp nông sản để xuất khẩu. Vd: cà phê, lúa,...

 

 

Bình luận (0)
NG
6 tháng 11 2021 lúc 15:01

Tham khảo!

Vai trò của trồng trọt:

-Cung cấp lương thực

-Cung cấp thực phẩm

-Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

-Cung cấp nguyên liệu công nghệ sản xuất

VD:-sản xuất nhiều lúa,ngô.....đủ ăn,dự trữ,xuất khẩu.

     -Trồng rau đậu làm thức ăn.

     -Trồng mía cung cấp nguyên iệu,cây ăn quả

     -Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu công nghiệp.

2.

Biện pháp cải tạo đấtMục đíchÁp dụng cho loại đất nào?
- Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ.- Tăng bề dày của lớp đất canh tác.- Có tầng đất mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu
- Làm ruộng bậc thang.- Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi.- Đất dốc (đồi, núi).
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.- Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi.- Đất dốc; đất cần được cải tạo.
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.- Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt.- Đất phèn.
- Bón vôi.- Khử chua.- Đất chua.

 

Bình luận (0)
QV
Xem chi tiết
TT
9 tháng 11 2017 lúc 17:23

Ca(OH)2 nhé bạn

Vì đất chua là do có quá lượng axit mà Ca(OH)2 tác dụng với axit tạo muối(giá rẻ nữa) nên dùng để khử chua

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
H24
18 tháng 3 2021 lúc 12:38

1) Dựa vào tính không tan trong nước và nhẹ hơn không khí để thu khí bằng cách đẩy nước và đẩy không khí

2) PTHH : \(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)

3) Phản ứng thế là phản ứng hóa học mà có sự thay thế một nguyên tử hay nhóm nguyên từ này bằng nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác.

PTHH : \(Fe + 2HCl \to FeCl_2+H_2\)

4) 

Cách thu khí oxi : Ngửa ống nghiệm

Cách thu khí hidro : Úp ống nghiệm

5) 

- Tác dụng với kim loại : \(Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2\)

- Tác dụng với oxit bazo : \(BaO + H_2O \to Ba(OH)_2\)

- Tác dụng với oxit axit : \(SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\)

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
ND
29 tháng 11 2016 lúc 23:35

Vai trò của trồng trọt:

- Cung cấp lương thực thực phẩm cho con người.

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.

- Cung cấp nông sản để xuất khẩu.

Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng:

 

- Phương pháp chọn lọc:Tạo giống bằng Phương pháp chọn lọc là lấy nhửng giống cây con, giống cây tốt đem đi cấy, chọn những loại hạt có năng suất cao đem giống đi sản xuất đại trà.

 

 

 

 

Bình luận (0)
TC
28 tháng 12 2019 lúc 8:28

* Vai trò của trồng trọt :

- Trồng trọt cung cấp :

+ Lương thực, thực phẩm cho con người

+ Thức ăn cho chăn nuôi

+ Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

+ Dùng để xuất khẩu

* Các phương pháp chọn tạo giống cây trồng :

- Phương pháp chọn lọc : Chọn cây có đặc tính tốt thu lấy hạt so sánh với giống ban đầu sau đó đem nhân giống sản xuất đại trà.

- Phương pháp lai : Lấy phấn hoa của cây bố đem thụ phấn lên đầu nhụy của cây mẹ ➝ đem hạt cây mẹ gieo trồng ➝ cây lai ➝ đem nhân giống.

- Phương pháp gây đột biến : Dùng tia α, λ hoặc chất hóa học gây đột biến ở một số bộ phận của cây ➝ chọn cây đột biến có lợi để nhân giống.

- Phương pháp nuôi cấy mô : Tách lấy mô hoặc tế bào sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt. Sau một thời gian, từ mô hoặc tế bào sống đó sẽ hình thành cây mới, đem trồng và chọn lọc ta được giống mới.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
NS
4 tháng 6 2019 lúc 12:33

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Bình luận (0)