tính a)Khối lượng của 1,2 mol magie nitrat b)số mol của 16 gam sắt(III) oxit
. Cho 16 gam sắt (III) oxit Fe2O3 tác dụng với 8,4 gam cacbon oxit CO thì thu được 11,2 gam sắt và khí cacbonic CO2.
a) Lập PTHH
b) Tính khối lượng khí cacbonic thoát ra?
c) Tính số mol, thể tích (ddktc), số phân tử của khí cacbonic?
a) Fe2O3 + 3CO --to--> 3CO2 + 2Fe
b) Theo ĐLBTKL: mFe2O3 + mCO = mCO2 + mFe
=> mCO2 = 16+8,4 - 11,2 = 13,2(g)
c)
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\)
VCO2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
Số phân tử CO2 = 0,3.6.1023 = 1,8.1023
\(a,Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ b,BTKL:m_{Fe_2O_3}+m_{CO}=m_{Fe}+m_{CO_2}\\ \Rightarrow m_{CO_2}=16+8,4-11,2=13,2(g)\\ c,n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3(mol)\\ V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72(l)\\ \text{Số phân tử }CO_2:0,3.6.10^{23}=1,8.6.10^{23}\)
Câu 1: Tính khối lượng của:
a) 0,15 mol sắt (III) sunfat
b) 0,05 mol magie clorua
c) 0,2 mol khí hidro
d) 4,48 lít khí nito (0 độ C, 1atm)
e) 6,72 lít khí oxi (đktc)
Câu 2: Tính thể tích (đktc) của:
a) 0,25 mol khí nito đioxit
b) 0,3 mol khí cacbon oxit
c) 3,55g khí clo
d) 1,32g khí đinito oxit
Câu 1:
a) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,15.400=60\left(g\right)\)
b) \(m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)
c) \(m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)
d) \(n_{N_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{N_2}=0,2.28=5,6\left(g\right)\)
e) \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,3.32=9,6\left(g\right)\)
Câu 2:
a) \(V_{NO_2}=0,25.22,4=5,6\left(mol\right)\)
b) \(V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72\left(mol\right)\)
c) \(n_{Cl_2}=\dfrac{3,55}{35,5}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{Cl_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
d) \(n_{N_2O}=\dfrac{1,32}{44}=0,03\left(mol\right)\Rightarrow V_{N_2O}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\)
hãy lập PTHH của các phản ứng sau:
1. magie cacbonat + axit nitric ---> magie nitrat + khí cacbonic + nước
2. sắt (II) oxit + axit clohđric ---> sắt (II) clorua + nước
cho a gam sắt tác dụng hoàn toàn vs 200ml đung dịch axit sunfuric, thu đc muối sắt (II) sunfat và 6,72 lít khí hidro
a. tính nồng độ mol của dung dịch axit sunfudungdax oahrn ứng
b. tính khối lượng sắt cần dùng
- HELP ME-
Cho 6 gam kim loại magie tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl.
a) Tính thể tích hiđro thu được ở đktc?
b) Tính khối lượng axit HCl phản ứng?
c) Lượng khí hiđro thu được ở trên cho tác dụng với 16 gam sắt (III) oxit. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng
\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 0,25.........0,5.........0,25.......0,25\left(mol\right)\\ a.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b.m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\\ c.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{to}}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,25=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56\approx9,333\left(g\right)\)
a,\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,25 0,5 0,25
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b,\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
c,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Mol: 0,25 \(\dfrac{1}{6}\)
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,25}{3}\)⇒ Fe2O3 dư, H2 hết
\(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,33\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,25 0,5 0,25
a) \(n_{H2}=\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,25.2}{1}=0,5\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
c) \(n_{Fe2O3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow\left(t_o\right)2Fe+3H_2O|\)
3 1 2 3
0,25 0,1 \(\dfrac{1}{6}\)
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\)
⇒ H2 phản ứng hết , Fe2O3 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2
\(n_{Fe}=\dfrac{0,25.2}{3}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,3\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Số mol của 8 gam sắt(III) oxit (hợp chất tạo bởi Fe(III) và O ) là ( Fe = 56, O = 16 )
(25 Points)
A.0,01 mol
B.0,02 mol
C.0,05 mol
D.0,1 mol
\(CTHH:Fe_2O_3\)
\(M_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\)
Bài 1. Hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit, trong đó sắt (III) oxit chiếm 80% khối lượng Tính khối lượng khí H2 cần thiết để khử hoàn toàn 50 gam A.
Bài 2. Cho 13 gam kẽm tác dụng hoàn toàn với dung dịch có 0,3 mol axit HCl, thu được m gam ZnCl2 và V lít khí hiđro (đktc). Tính m, V.
Bài 3: Cho 6 gam magie tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng).
a. Tính thể tích khí hiđro (đktc) thu được, biết hiệu suất phản ứng là 90%.
b. Nếu dùng lượng H2 ở trên để khử hoàn toàn 11,2 gam sắt (III) oxit, thu được tối đa bao nhiêu gam sắt?
Bài 4: Cần dùng m gam khí H2 để khử hết 22,3 gam PbO (hiệu suất phản ứng là 80%). Tính m.
Bài 5: Dùng khí H2 khử 11,2 gam sắt (III) oxit thành Fe. Tính khối lượng Fe thu được, biết hiệu suất phản ứng là 90%.
Bài 6: Cho m gam khí H2 đi từ từ qua 64 gam CuO đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 57,6 gam chất rắn A. Tính % khối lượng các chất trong A.
Bài 7. Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư.
a. Tính khối lượng muối AlCl3; MgCl2 thu được sau phản ứng. Biết nhôm chiếm 36% khối lượng hỗn hợp X.
Hỗn hợp muối A gồm sắt (III) nitrat và bạc nitrat có khối lượng 58,2 gam, trong đó phần trăm đến khối lượng Nitơ chiếm khoảng 12,04%
1. Có thể điều chế tối đa bao nhiêu gam kim loại từ khối lượng của hỗn hợp muối A đã cho
2. Biết rằng tỉ lệ mol giữa kim loại sắt và bạc là 1:2, tính khối lượng của mỗi kim loại?
Bài 5. a) Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt, biết rằng khi cho 32 gam oxit sắt này tác dụng hoàn toàn với khí cacbon oxit thì thu được 22,4 gam chất rắn. Biết khối lượng mol phân tử của oxit sắt là 160 gam/mol. b) Chất khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được.
a) Gọi CTHH của oxit sắt là $Fe_2O_n$
$Fe_2O_n + nCO \xrightarrow{t^o} 2Fe +nCO_2$
$n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow n_{Fe_2O_n} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,2(mol)$
$M_{oxit} = 56.2 + 16n = \dfrac{32}{0,2}=160$
Suy ra : n = 3
Vậy oxit cần tìm là $Fe_2O_3$
b) $n_{CO_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,6(mol)$
$CO_2 +C a(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,6(mol)$
$m_{CaCO_3} = 0,6.100 = 60(gam)$