a. \(m_{Mg\left(NO_3\right)_2}=1,2.148=177,6\left(g\right)\)
b. \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
a. \(m_{Mg\left(NO_3\right)_2}=1,2.148=177,6\left(g\right)\)
b. \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
. Cho 16 gam sắt (III) oxit Fe2O3 tác dụng với 8,4 gam cacbon oxit CO thì thu được 11,2 gam sắt và khí cacbonic CO2.
a) Lập PTHH
b) Tính khối lượng khí cacbonic thoát ra?
c) Tính số mol, thể tích (ddktc), số phân tử của khí cacbonic?
Bài 1. Hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit và sắt (III) oxit, trong đó sắt (III) oxit chiếm 80% khối lượng Tính khối lượng khí H2 cần thiết để khử hoàn toàn 50 gam A.
Bài 2. Cho 13 gam kẽm tác dụng hoàn toàn với dung dịch có 0,3 mol axit HCl, thu được m gam ZnCl2 và V lít khí hiđro (đktc). Tính m, V.
Bài 3: Cho 6 gam magie tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng).
a. Tính thể tích khí hiđro (đktc) thu được, biết hiệu suất phản ứng là 90%.
b. Nếu dùng lượng H2 ở trên để khử hoàn toàn 11,2 gam sắt (III) oxit, thu được tối đa bao nhiêu gam sắt?
Bài 4: Cần dùng m gam khí H2 để khử hết 22,3 gam PbO (hiệu suất phản ứng là 80%). Tính m.
Bài 5: Dùng khí H2 khử 11,2 gam sắt (III) oxit thành Fe. Tính khối lượng Fe thu được, biết hiệu suất phản ứng là 90%.
Bài 6: Cho m gam khí H2 đi từ từ qua 64 gam CuO đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 57,6 gam chất rắn A. Tính % khối lượng các chất trong A.
Bài 7. Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư.
a. Tính khối lượng muối AlCl3; MgCl2 thu được sau phản ứng. Biết nhôm chiếm 36% khối lượng hỗn hợp X.
Cho 2 gam khí hidro đi qua ống đựng sắt(III) oxit(Fe2O3) nung nóng, thu được 56 gam sắt (Fe) và 18 gam nước (H2O)
a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng của sắt (III) oxit đã phản ứng
b.Viết công thức hóa học, phân loại các chất sau:
Sắt(II)hiđroxit; Sắt(III)oxit; Barihiđrocacbonat; Bạc nitrat; kẽmhiđroxit; Axitnitrơ; Kalipemanganat, Sắt(III)hiđroxit; Sắt(II)oxit; Natri hiđrosunfat; Magie nitrat; Nhôm hiđroxit; Axit sufurơ; KaliClorat....b.Viết công thức hóa học, phân loại các chất sau:
Sắt(II)hiđroxit; Sắt(III)oxit; Barihiđrocacbonat; Bạc nitrat; kẽmhiđroxit; Axitnitrơ; Kalipemanganat, Sắt(III)hiđroxit; Sắt(II)oxit; Natri hiđrosunfat; Magie nitrat; Nhôm hiđroxit; Axit sufurơ; KaliClorat....
một oxit của R có hóa trị III. xác định CTHH của oxit trên biết 0,25 mol oxit này có khối lượng là 25,5 gam.
Cho 9,6 g Magie tác dụng với 200ml dung dịch axit sunfuric 1,5M
a) Tính khối lượng muối Magie sunfat thu được
b) Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc)
c) Dùng khí H2 trên để khử 6,4 gam Sắt (III)oxit. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng. Xem các phản ứng xảy ra hoàn toàn...
Đốt cháy 3,6 gam Magie trong khí oxi (vừa đủ ) sao phản ứng thu được magie oxit a) Lập công thức hóa học của phản ứng trên. b) Tính khối lượng Magie oxit thu được sau phản ứng ? ( cho : Mg = 24 ; O = 16 )
khử 14,4 gam sắt (III) oxit oxit FeO bằng khí hidro thu được kim loại sắt và nước a Tính thể tích của khí hidro cần dùng b Tính khối lượng kim loại sắt thu được
Có một hỗn hợp X gồm các muối nitrat của Đồng (II), Sắt (II) và Magie trong đó nguyên tố nitơ chiếm 12,77% khối lượng. a) Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp kim loại từ 120,6 gam hỗn hợp X nói trên? b) Tính số nguyên tử nitơ, oxi có trong hỗn hợp X? |
|||
|