Bài 6. Cho hình vẽ. Chứng minh a // b
Bài 5 : cho hình vẽ ; a) chứng tỏ Ax // yy ‘ , b) chứng minh CD vuông góc với AB
Học sinh vẽ lại hình, viết giả thiết kết luận và trình bày lời giải bài toán sau: Cho hình vẽ bên Biết b vuông góc c; 𝐴̂1 = 550; 𝐵̂1 = 550𝐶̂1 = 1200a) Chứng minh: a //b b) Chứng minh: a vuông góc c c) Tính số đo 𝐵𝑂𝐶 ̂
vì c cắt a và b tạo thành cặp vuông góc bằng nha
⇒ a//b
à nhớ chứng minh là AB cắt a và b taoh thành cặp góc đồng vị bằng nhau
Bài 1: Cho hình vẽ D=60; C=120
Chứng minh AB vuông góc với b
Bài 2: Cho hình vẽ
Chứng tỏ a//b//c
Các bạn giúp mình nhé, cảm ơn rất nhiều
Bài 2: ta thấy A và B ở vị trí trong cùng phía , A + B = 180 độ =>a//b(1)
Ta lại thấy B , C ở vị trí đồng vị , B=C=70 độ =>b//c(2)
Từ 1,2 =>a//b//c
BÀI 13.Cho hình thoiABCDcóA=60◦, tâmO. GọiE,F,G,Hlần lượt là trung điểmcủaAB,BC,CD,D A. Chứng minh 6 điểmE,B,F,G,D,Hcùng thuộc một đường tròntâmO. mong mn giúp mik với và vẽ hình .
Bài 1
a) Cho AABC cân tại A có A = 75°, tính B?
b) Biết AMNK cân tại N có K = 50°, tính N?
Bài 2
Cho hình vẽ biết AB = 9cm; AC = 12cm
a) Tính BC?
b) Biết BH = 5cm. Tính AH?
Bài 3:Cho AABC cân tại A, vẽ AH 1 BC (H e BC)
a) Chứng minh AAHB=AAHC
b) Vẽ HM 1 AB (M e AB), HN I AC (N e AC). Chứng minh HM = HN
c) Chứng minh AAMN cân
d) Chứng minh AH? + BM² = AN² + BH?
bài 1: Cho tam giác ABC gọi D là điểm nằm giữa B và C, qua D vẽ DE // BC và DF // AC
a/ chứng minh tứ giác AEDF là hình bình hành.
b/ Khi nào thì hình bình hành AEDF là hình thoi, hình vuông.
bài 2: cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm AC, K đối xứng với M qua I.
a/ chứng minh AMCK là hình chữ nhật.
b/ điều kiện của tam giác ABC để AMCK là hình vuông.
bài 3: Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm hai đường chéo. Qua B vẽ đường thẳng song song với AC, qua C vẽ đường thẳng song song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau tại K.
a/ chứng kinh OBKC là hình vuông.
b/ chứng minh AB = OK.
c/ điều kiện của tứ giác ABCD để OBKC là hình vuông.
```````````` Giúp mk phần b bài 1 và bài 2, phần c bài 3 `````````````````
Bài 2:
a: Xét tứ giác AMCK có
I là trung điểm của AC
I là trug điểm của MK
Do đó: AMCK là hình bình hành
mà \(\widehat{AMC}=90^0\)
nên AMCK là hình chữ nhật
b: Để AMCK là hình vuông thì AM=CM
=>AM=BC/2
=>ΔABC vuông tại A
Bài 5. Cho AABC cân tại A, vẽ 2 đường cao BE, CF.
a) Chứng minh tam giác AEF cân.
b) Chứng minh tứ giác BFEC là hình thang cân.
c) cho Â: 10° .Tính các góc của hình thang cân đó.
a) Chứng minh: Tam giác ABE = Tam giác ACF (c.h - g.n)
=> AE = AF (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác AEF cân tại A
b) Tam giác AEF cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{AFE}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\left(1\right)\)
Tam giác ABC cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => Góc AFE = Góc ABC
Mà 2 góc này đồng vị
=> EF // BC
=> BFEC là hình thang
Lại có: Tam giác ABE = Tam giác ACF (cmt) => BE = CF
=> BFEC là HTC
c) \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{170^0}{2}=85^0\)
Có: BF // BC
=> Góc ABC + Góc BFE = 180 độ
=> Góc BFE = 95 độ
Tương tự tính 2 góc còn lại nhé!
a) Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ACF\) có:
\(AB=AC\) (do tam giác ABC cân tại A)
\(\widehat{BAC}\) chung
\(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}=90^0\)
nên \(\Delta AEB=\Delta AFC\left(ch.gn\right)\)
\(\Rightarrow AE=AF\) .Suy ra tam giác AEF cân tại A
b) Có \(\widehat{AFE}+\widehat{AEF}=180^0-\widehat{FAE}\)
\(\Leftrightarrow\)\(2\widehat{AFE}=180^0-\widehat{FAE}\) \(\Leftrightarrow\widehat{AFE}=\dfrac{180^0-\widehat{FAE}}{2}\)
Lại có:\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0-\widehat{BAC}\)
\(\Leftrightarrow\)\(2\widehat{ABC}=180^0-\widehat{BAC}\)\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{ABC}\) mà hai góc nằm ở vị trí hai góc đồng vị nên FE//BC
\(\Rightarrow BFEC\) là hình thang mà \(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\) (vì tam giác BAC cân tại A)
nên BFEC là hình thang cân
c) Có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{180^0-10^0}{2}\)\(=85\)\(^0\)
Vậy...
bài 6: Cho ΔABC vuông tại A, (AB<AC). Gọi D là trung điểm của AC. Vẽ E đối xứng với điểm B qua D
a) Chứng minh tứ giác ABCE là hình bình hành
b) Gọi M là điểm đối xứng với B qua A. Tứ giác AMEC là hình gì ? Vì sao ?