cho tam giác A,B,C điểm E là trung điểm của BC lấy điểm D thuộc tia đối của EA sao cho ED bằng EA
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
CHO TAM GIÁC A,B,C,CÓ AB=AC. E LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC , TRÊN TIA ĐỐI CỦA TIA EA LẤY ĐIỂM D SAO CHO AE = ED a.CHỨNG MINH : AB//DC b.CHỨNG MINH :AE VUÔNG BC c.TÌM ĐIỀU KIỆN CỦA TAM GIÁC A,B,C ĐỂ GÓC ABC BẰNG 45ĐỘ
a) Xét ΔAEB và ΔDEC có
AE=DE(gt)
\(\widehat{AEB}=\widehat{DEC}\)(hai góc đối đỉnh)
EB=EC(E là trung điểm của BC)
Do đó: ΔAEB=ΔDEC(c-g-c)
⇒\(\widehat{ABE}=\widehat{DCE}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{ABE}\) và \(\widehat{DCE}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AB//DC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
b) Ta có: AB=AC(gt)
nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: EB=EC(E là trung điểm của BC)
nên E nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra AE là đường trung trực của BC
hay AE⊥BC(đpcm)
c) Xét ΔABC có AB=AC(gt)
nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
⇒\(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot\widehat{ABC}\)(Số đo của góc ở đỉnh trong ΔABC cân tại A)
hay \(\widehat{BAC}=180^0-2\cdot45^0=90^0\)
Vậy: Khi ΔABC có thêm điều kiện \(\widehat{BAC}=90^0\) thì \(\widehat{ABC}=45^0\)
Cho tam giác ABC, E là trung điểm BC. Lấy D thuộc tia đối của tia EA sao cho EA = ED
a, Chứng minh rằng : tam giác AEB = tam giác DEC
b, Chứng minh rằng : AC // BD
c, Kẻ EI vuông góc với AC ( I thuộc Ac ) ; EK vuông góc với BD ( K thuộc BD ). Chứng minh tam giác AIE = tam giác DKE
d, Chứng minh 3 điểm I,E,K thẳng hàng
HELP MEEEEEE !?
.Vì E là trung điểm BC, E là trung điểm AD
→ΔAEB=ΔDEC(c.g.c)→ΔAEB=ΔDEC(c.g.c)
b.Tương tự ta có thể chứng minh ΔAEC=ΔDEB(c.g.c)ΔAEC=ΔDEB(c.g.c)
→ˆEAC=ˆEDB→AC//BD→EAC^=EDB^→AC//BD
c.Vì
⎧⎪⎨⎪⎩ˆEAC=ˆEDB(câub)AE=DEˆAIE=ˆEKD=90o{EAC^=EDB^(câub)AE=DEAIE^=EKD^=90o
→ΔAIE=ΔDKE(g.c.g)→ΔAIE=ΔDKE(g.c.g)
d.Từ câu c
→ˆAEI=ˆKED→AEI^=KED^
→ˆKEI=ˆKED+ˆDEI=ˆAEI+ˆDEI=ˆAED=180o→KEI^=KED^+DEI^=AEI^+DEI^=AED^=180o
→K,E,I→K,E,I thẳng hàng
a) Xét \(\Delta\)AEB và \(\Delta\)DEC có:
EB=EC(E: trđ BC)
AEB=DEC(đối đỉnh)
EA=ED(gt)
\(\Rightarrow\Delta\)AEB=\(\Delta\)DEC(c.g.c)
b) Xét \(\Delta\)AEC và \(\Delta\)DEB có:
EA=ED(gt)
AEC=DEB(đối đỉnh)
EB=EC(E: trđ BC)
\(\Rightarrow\Delta\)AEC=\(\Delta\)DEB(c.g.c)
\(\Rightarrow\)CAE=EDB(2 góc tương ứng)
Mà 2 góc ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow\)AC//BD
c) Xét \(\Delta\)AIE và \(\Delta\)DKE có:
AEI=DEK(đối đỉnh)
EA=ED(gt)
AIE=DKE(=90o)
\(\Rightarrow\Delta\)AIE=\(\Delta\)DKE(ch-gn)
d) Vì \(\Delta\)AIE=\(\Delta\)DKE
\(\Rightarrow\)IEA=KED(2 góc tương ứng)
Ta có:
IEA+IED=180o(kề bù)
\(\Rightarrow\)KED+IED=180o
\(\Rightarrow\)IEK=180o
\(\Rightarrow\)I, E, K thẳng hàng
Cho , E là trung điểm của BC. Lấy D thuộc tia đối của tia EA
sao cho ED = EA.
Chứng minh: AC // BD
Xét tứ giác ABDC có
E là trung điểm của AD
E là trung điểm của BC
Do đó: ABDC là hình bình hành
Suy ra: AC//BD
Cho tam giác ABC có góc A bằng 90 độ, E là trung điểm của BC trên tia đối của tia EA lấy điểm D sao cho DE = EA. Chứng minh:
a. Tam giác ABE bằng tam giác DEC
b. AB song song CD
c.Tam giác ACD = tam giác ABC
d. Tam giác DBC là tam giác gì ? Vì sao?
a. Xét 2\(\Delta\): ABE và DEC có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AE=ED\left(gt\right)\\\widehat{AEB}=\widehat{CED}\left(đối.đỉnh\right)\\BE=EC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\Delta ABE=\Delta DEC\left(c.g.c\right)\)
b. Do \(\Delta ABE=\Delta DEC\)
\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{DCE}\)
\(\Rightarrow\) AB // CD
c. Ta có: AE là điểm nối từ đỉnh tam giác vuông tới trung điểm cạnh huyền
\(\Rightarrow AE=ED=BE=EC\)
\(\Rightarrow AD=BC\)
Xét 2\(\Delta\): ACD và ABC có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AC.chung\\CD=AB\left(theo.câu.a\right)\\AD=BC\left(CMT\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\Delta ACD=\Delta ABC\left(c.c.c\right)\)
d. Xét tương tự với 2\(\Delta\) ABC và ABD ta được: \(\Delta ABC=\Delta ABD\left(c.c.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ABD}\)
Mà: \(\widehat{BAC}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=90^o\)
Vậy tam giác CBC là tam giác vuông
a)Xét tam giác AEB và tam giác DEC có
AE=DE(gt)
góc AEB = góc DEC ( đối đỉnh)
EB=EC(E là trung điểm BC)
Vậy tam giác AEB = tam giác DEC(c.g.c)
b từ 2 tg trên = nhau
=>góc ABE = góc ECD
=>AB//CD
Vậy AB//CD
c)Xét tam giác ACD và tam giác DBA có
góc ACD = góc DBA(= 90 độ)
AB=CD(2 tg phần a = nhau)
AD chung
Vậy tam giác ACD = tam giác DBA( cạnh huyền,cạnh góc vuông)
d)từ 2 tam giác trên bằng nhau
=> góc BAC = góc BDC
=> góc BDC = 90 độ
=> tam giác DBC vuông tại D
a: Xét ΔAEB và ΔDEC có
EA=ED
\(\widehat{AEB}=\widehat{DEC}\)
EB=EC
Do đó: ΔAEB=ΔDEC
b: Xét tứ giác ABDC có
E là trung điểm của AD
E là trung điểm của BC
DO đó: ABDC là hình bình hành
Suy ra: AB//CD
c: Xét ΔDCA vuông tại C và ΔBAC vuông tại A có
DC=BA
AC chung
Do đó: ΔDCA=ΔBAC
d: Ta có: ABDC là hình bình hành
nên AC//DB và AB//CD
mà AB⊥AC
nên DB⊥DC
hay ΔDBC vuông tại D
cho tam giác ABC, gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB, BC. Trên tia đối của tia DC lấy điểm Q sao
cho DC=DQ. Trên tia đối của tia EA lấy điểm H sao cho EH=EA. Chứng minh :
a) Tam giác ADC = tam giác BDQ
b) B là trung điểmcủa QH
c) DE = 1/2 AC
d) DE // AH
Trần Gia Bảo k bt thì dug ns ạ :)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi E là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối
của tia EA lấy điểm D sao cho ED = EA.
a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật.
b) Gọi N là trung điểm của cạnh AC và F là điểm đối xứng của E qua N.
Chứng minh tứ giác AECF là hình thoi.
c) Gọi M là trung điểm của cạnh AB và I là trung điểm của đoạn thẳng ME.
Chứng minh ba điểm B, I, N thẳng hàng.
a: Xét tứ giác ABDC có
E là trung điểm của đường chéo BC
E là trung điểm của đường chéo AD
Do đó: ABDC là hình bình hành
mà \(\widehat{CAB}=90^0\)
nên ABDC là hình chữ nhật
b: Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
nên AE=BE=CE
Xét tứ giác AECF có
N là trung điểm của đường chéo FE
N là trung điểm của đường chéo AC
Do đó: AECF là hình bình hành
mà AE=CE
nên AECF là hình thoi
Cho tam giác ABC có AB=AC. Lấy E là trung điểm của BC
a) Chứng minh tam giác ABE=tam giác ACE
b) Lấy D thuộc tia đối của tia EA sao cho ED=EA. Chứng Minh AC//BD
c) Kẻ EM vuông góc với AB; EN vuông góc với DC (M thuộc AB, N thuộc CD)
Chứng minh EM=EN
a: Xét ΔABE và ΔACE có
AB=AC
AE chung
BE=CE
Do đó: ΔABE=ΔACE
cho tam giác ABC(AB<AC) kẻ AI vuông góc với DC lấy K thuộc tia đối của AI sao cho IK=IA
a)C/M tam giác ABI=tam giác KBI
b)Gọi E là trung điểm của BC lấy F thuộc tia đối của EA sao cho FE=EA,C/M tam giác ABE=FCE
c)C/M BK=CF
a: Xét ΔABI vuông tại I và ΔKBI vuông tại I có
IB chung
IA=IK
Do đó: ΔABI=ΔKBI
b: Xét ΔABE và ΔFCE có
EA=EF
\(\widehat{AEB}=\widehat{FEC}\)
EB=EC
Do đó: ΔABE=ΔFCE
c: Ta có: ΔABE=ΔFCE
nên AB=FC
mà AB=BK
nên FC=BK
A) Xét ΔABI vuông tại I và ΔKBI vuông tại I có
IB chung
IA=IK
Do đó: ΔABI=ΔKBI
B) Xét ΔABE và ΔFCE có
EA=EF
ˆAEB=ˆFECAEB^=FEC^
EB=EC
Do đó: ΔABE=ΔFCE
C) Ta có: ΔABE=ΔFCE
nên AB=FC
mà AB=BK
nên FC=BK
Cho tam giác ABC,E là trung điểm của BC.Lấy D thuộc tia đối của tia EA sao cho EA=ED
a)CM tam giác AEB=tam giác DEC
b)CM AC//BD
c)kẻ EI vuông góc với AC tại I ;EK vuông góc với BD tại K.CM I,E,K thẳng hàng
a. Xét tam giác AEB và tam giác DEC có: BE=EC( E là trđ của BC. AE= DE( gt) góc AEB= góc DEC(2 góc đối đỉnh) suy ra tâm giác AEB= tam giác DEC. b. Xét ABDC có: AE=ED. BE= CE. suy ra ABDC là hbh (dhnb)