Những câu hỏi liên quan
VH
Xem chi tiết
NT
26 tháng 9 2021 lúc 14:10

Bài 2:

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AC

N là trung điểm của AB

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔGBC có 

K là trung điểm của GB

I là trung điểm của GC

Do đó: KI là đường trung bình của ΔGBC

Suy ra: KI//BC và \(KI=\dfrac{BC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra NM//KI và NM=KI

Xét tứ giác NMIK có 

NM//KI

NM=KI

Do đó: NMIK là hình bình hành

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
NT
10 tháng 1 2023 lúc 7:56

a: Xet tứ giác MPNQ có

I là trung điểm chung của MN và PQ

nên MPNQ là hình bình hành

b:M đối xứng K qua PQ

nên MK vuông góc với PQ tại trung điểm của MK

=>H là trung điểm của MK

Xét ΔMKN có MH/MK=MI/MN

nên HI//KN

=>KN vuông góc với KM

c: M đối xứng K qua PQ

nên QM=QK

=>QK=PN

Xét tứ giác PQNK có

PQ//NK

PN=QK

Do đó: PQNK là hình thang cân

Bình luận (0)
3Q
Xem chi tiết
NT
15 tháng 4 2022 lúc 10:08

a: \(MN=\sqrt{NP^2-MP^2}=8\left(cm\right)\)

nên NQ=4(cm)

b: Xét ΔQMP và ΔQND có 

QM=QN

\(\widehat{MQP}=\widehat{NQD}\)

QP=QD

Do đó; ΔQMP=ΔQND

Suy ra: MP=ND

Bình luận (0)
BB
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết


a) O là trọng tâm tam giác đều ABC nên O là trực tâm của tam giác đó, do đó OB \(\perp\)AC,\(\perp\)AB , suy ra : OC\(//\)MP, OB \(//\)MQ
Tứ giác MIOK là hình bình hành vì có các cạnh đối song song.
b) Dễ thấy các tam giác :
\(\Delta MKC\approx\Delta MIB\left(g-g\right)\) , nên ...

Từ đó bạn giải tiếp nha

Muốn xem ảnh thì vào thống kê hỏi đáp của mình nha vi mình chưa phải là QTV nê chưa đăng được ảnh

Học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HJ
24 tháng 8 2021 lúc 14:29

undefined

HT nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VD
Xem chi tiết
NT
5 tháng 10 2021 lúc 23:30

a: Xét hình thang MNPQ có 

A là trung điểm của MQ

B là trung điểm của NP

Do đó: AB là đường trung bình của hình thang MNPQ

Suy ra: AB//MN//PQ

Xét ΔQMN có AI//MN

nên \(\dfrac{AI}{MN}=\dfrac{AQ}{QM}=\dfrac{1}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔPMN có KB//MN

nên \(\dfrac{KB}{MN}=\dfrac{1}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra AI=KB

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
PH
14 tháng 7 2018 lúc 20:13

 Bài này ko khó lắm đâu. Bạn chỉ cần nghĩ một chút thôi.

a,Nối A với C.

Xét tam giác BAC có: M là trung điểm của AB, N là trung điểm của BC

Suy ra: MN là đường trung bình của tam giác BAC

Nên MN song song với BC.(1)

Xét tam giác ACD có: P là trung điểm của CD và Q là trung điểm của AD.

Do đó: PQ là đường trung bình của tam giác ACD

Nên PQ song song với BC. (2)

Từ (1) và (2), ta có: MN song song với PQ.

b, Xét tam giác MQP có: I là trung điểm của MQ, K là trung điểm của MP

Vì thế IK là đường trung bình của tam giác MQP

Suy ra: IK song song với PQ.

Tương tự, KH là đường trung bình của tam giác MNP

Nên KH song song với MN.

Mà MN song song với PQ

Do đó: KH song song với PQ

Qua điểm K nằm ngoài đường thẳng PQ, có 2 đường thẳng IK,KH cùng song song với PQ nên theo tiên đề Ơclít , 3 điểm I,K,H thẳng hàng.

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
MM
Xem chi tiết
NT
1 tháng 4 2022 lúc 7:21

a: Vì M là trung điểm của PQ

nên MQ=MP=3cm và QP=2MQ=6cm

b: Trên tia MQ, ta có: MQ<MK

nên điểm Q nằm giữa hai điểm M và K

mà MQ=1/2MK

nên Q là trung điểm của MK

Bình luận (0)