Những câu hỏi liên quan
TX
Xem chi tiết
NT
20 tháng 2 2022 lúc 14:56

Bài 2: 

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là tia phân giác của góc BAC

b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔANH

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

d: \(AH^2-AN^2=HN^2\)

\(BH^2-BM^2=MH^2\)

mà HN=MH

nên \(AH^2-AN^2=BH^2-BM^2\)

hay \(AH^2+BM^2=BH^2+AN^2\)

Bình luận (1)
PB
Xem chi tiết
DM
2 tháng 6 2016 lúc 9:04

tự chép đi. thế thì tự đi mà trả lời

Bình luận (1)
LL
Xem chi tiết
NT
21 tháng 11 2023 lúc 14:41

a: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔHAC~ΔABC

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=15^2+20^2=625\)

=>BC=25

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot BC=BA^2\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH\cdot25=15^2=225\\AH\cdot25=15\cdot20=300\end{matrix}\right.\)

=>BH=9; AH=12

 

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
DH
20 tháng 12 2022 lúc 19:07

Giúp e với ạ e đang cần rất gấp ạ

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
NL
17 tháng 9 2021 lúc 16:16

1.

\(D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\right\}\) là miền đối xứng

\(f\left(-x\right)=\left(-x^3-x\right)tan\left(-3x\right)=\left(x^3+x\right)tan3x=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

2.

\(D=R\)

\(f\left(-x\right)=\left(-2x+1\right)sin\left(-5x\right)=\left(2x-1\right)sin5x\ne\pm f\left(x\right)\)

Hàm không chẵn không lẻ 

3.

\(D=R\backslash\left\{\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{3}\right\}\) là miền đối xứng

\(f\left(-x\right)=tan\left(-3x\right).sin\left(-5x\right)=-tan3x.\left(-sin5x\right)=tan3x.sin5x=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

4.

\(D=R\)

\(f\left(-x\right)=sin^2\left(-2x\right)+cos\left(-10x\right)=sin^22x+cos10x=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

5.

\(D=R\backslash\left\{k\pi\right\}\) là miền đối xứng

\(f\left(-x\right)=\dfrac{-x}{sin\left(-x\right)}=\dfrac{-x}{-sinx}=\dfrac{x}{sinx}=f\left(x\right)\)

Hàm chẵn

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
12 tháng 10 2021 lúc 23:03

Câu 2: 

Ta có: \(\sqrt{x^2-4x+4}=x-1\)

\(\Leftrightarrow2-x=x-1\left(x< 2\right)\)

\(\Leftrightarrow-2x=-3\)

hay \(x=\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
LA
19 tháng 4 2021 lúc 19:21

undefined

Bình luận (0)
LA
19 tháng 4 2021 lúc 19:27

undefined

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
TP
22 tháng 7 2021 lúc 11:15

Câu 2.

a) Cho 2 khí lội qua dung dịch AgNO3/NH3

+Khí nào phản ứng có kết tủa : propin

 CH≡C–CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC≡C–CH3 + NH4NO3

+Khí còn lại không có hiện tượng : propen

b) Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Cho dung dịch Cu(OH)2 vào từng mẫu thử

+ Mẫu thử nào phản ứng, xuất hiện dung dịch màu xanh lam là Glyxerol

Cu(OH)2 + 2C3H5(OH)3 ⟶ 2H2O + [C3H5(OH)2O]2Cu

+ 2 mẫu thử còn lại không phản ứng là ancol etylic và phenol 

- Cho dung dịch Brom vào 2 mẫu thử không phản ứng với Cu(OH)2

+ Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa : C6H5OH

3Br2 + C6H5OH ⟶ C6H2Br3OH + 3HBr

+ Còn lại không phản ứng là C2H5OH

 

Bình luận (1)
ND
22 tháng 7 2021 lúc 11:22

undefined

Bình luận (2)
TP
22 tháng 7 2021 lúc 11:08

Câu 1

1. CH3-CH=CH2 + HBr ---------> CH3-CH2-CH2Br

CH3-CH=CH2 + HBr ---------> CH3-CHBr-CH3

2.CH≡CH + 2 AgNO3 + 2 NH3 ---------> AgC≡CAg↓ + 2 NH4NO3

3.C2H5OH + Na ----------> C2H5ONa + \(\dfrac{1}{2}\)H2

4. \(2CH_{\text{4}}-^{1500^oC,lln}\rightarrow C_2H_2+2H_2\)

5. CH3CH(OH)CH2CH3  \(-^{170^oC,H_2SO_4}\rightarrow\) CH3CH=CHCH3  + H2O

 CH3CH(OH)CH2CH3  \(-^{170^oC,H_2SO_4}\rightarrow\)  CH3CH2CH=CH2  +H2O

6. C6H5OH + NaOH ------> C6H5ONa + H2O

 

 

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NT
20 tháng 2 2022 lúc 11:04

Gọi chiều rộng là x

Chiều dài là x+15

Theo đề, ta có phương trình:

\(\left(x+5\right)\left(x+12\right)=x\left(x+15\right)+80\)

\(\Leftrightarrow x^2+17x+60-x^2-15x=80\)

=>2x+60=80

=>x=10

Vậy: Chiều rộng là 10m

Chiều dài là 25m

Bình luận (0)