Các bạn giúp mk vs mai mk phải lm r ạ
lm giúp mk vs ạ mai mk thi rồi
Xin chào m.n:33 mk trở lại r đây<3
Thuyết minh cây bút lớp 9 nka;-;
Giúp mk vs ạ mai phải nộp r:'))
các bn lm hộ tui đc k mk kbt tin á , mà mai ktra r tuy nhiều nhưng giúp mk vs
có 45 câu nhá m.n :((
CÁC BN ƠI LM ƠN GIÚP MIK VS MK CẦN GẤP LẮM R MK NGHĨ 3 NAGYF K RA LM ƠN GIÚP MK VS GIÚP MK BÀI 3 BỎ CÂU D NHÉ MK CẢM ƠN LM ƠN GIÚP MK VS
2:
a: BC=căn 15^2+20^2=25cm
AH=15*20/25=12cm
góc ADH=góc AEH=góc DAE=90 độ
=>ADHE là hình chữ nhật
=>DE=AH=12cm
b: ΔAHB vuông tại H có HD vuông góc AB
nên AD*AB=AH^2
ΔAHC vuông tại H có HE vuông góc AC
nên AE*AC=AH^2
=>AD*AB=AE*AC
c: góc IAC+góc AED
=góc ICA+góc AHD
=góc ACB+góc ABC=90 độ
=>AI vuông góc ED
4:
a: góc BDH=góc BEH=góc DBE=90 độ
=>BDHE là hình chữ nhật
b: BDHE là hình chữ nhật
=>góc BED=góc BHD=góc A
Xét ΔBED và ΔBAC có
góc BED=góc A
góc EBD chung
=>ΔBED đồng dạng với ΔBAC
=>BE/BA=BD/BC
=>BE*BC=BA*BD
c: góc MBC+góc BED
=góc C+góc BHD
=góc C+góc A=90 độ
=>BM vuông góc ED
con vật có biết lao động không ? giúp mk vs mai mk phải lm r
Con vật biết lao động. Vd:-Con trâu thì đi cày giúp người nông dân.
-Con chó giữ nhà và con meo bắt chuột,......
x phần y+z+1=y phần x+z+1=z phần x+y-z=x+y+z
Mấy bạn giúp mk làm bài này với ạ.
Mik sẽ tick
Chìu mai mk phải đi học r,giúp mk vs nhé❤❤❤
Vì sao phải phòng chống tệ nạn xã hội? lấy 1 ví dụ về tệ nạn xã hội và nêu tác hại của tệ nạn đó?
CÁC BN ƠI GIÚP MK VS MK LM ĐC SÁP THI R CÁC BN ƠI GIÚP MK VS
Vì :
+ Khi không may tiếp xúc với tệ nạn xã hội sẽ bị tinh thần giảm dần,sức khỏe yếu ,...
+ Những người có trong tệ nạn xã hội , người dân sẽ xa lánh, miệt thị.
+ Có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến người thân khi ta mắc phải tệ nạn xã hội.
=> Vậy chúng ta nên phải phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ người thân và xã hội khi đã phòng chống tốt.
Lấy 1 ví dụ về tệ nạn xã hội và nêu tác hại của tệ nạn đó :
+ VD : tệ nạn ma túy , tác hại : gây nên ảo giảc khi sử dụng chất ma túy, có thể làm hại người thân , bạn bè chỉ vì hút , chích ma túy.
=> Vậy nên do các tác hại nghiêm trọng như vậy, pháp luật cũng đã Cấm không được buôn bán, cất trữ hay tiếp tay cho người buôn ma túy. Nếu pháp luật điều tra được có người tiếp tay cho những người buôn ma túy thì pháp luật sẽ phạt là tiền hoặc ngồi tù.
Giúp mk vs mai mk phải nộp r
a: Xét ΔDBH có
BA là đường cao
BA là đường trung tuyến
Do đó: ΔDBH cân tại B
b: AC=10cm
=>AB=5cm
\(BC=\sqrt{5^2+10^2}=5\sqrt{5}\left(cm\right)\)
Giúp mk vs mai mk phải nộp r
-Hình vẽ:
a) -Xét △ABC có:
AM là trung tuyến (gt).
BN là trung tuyến (gt).
G là giao của AM và BN (gt)
=>G là trọng tâm của △ABC.
=>\(BG=\dfrac{2}{3}BN\)(1) (t/c trọng tâm).
\(CG=\dfrac{2}{3}CP\) (2) (t/c trọng tâm).
\(AG=\dfrac{2}{3}AM=2GM\) (t/c trọng tâm).
Mà \(GQ=2GM\) (M là trung điểm GQ).
=>\(GQ=AG=\dfrac{2}{3}AM\) (3).
-Từ (1),(2),(3) suy ra: Độ dài các đường trung tuyến của △BGQ bằng \(\dfrac{1}{2}\) độ dài các cạnh tương ứng của △ABC.
b) -Xét △BMQ và △CMG ta có:
\(BM=CM\) (M là trung điểm của BC).
\(\widehat{BMQ}=\widehat{CMG}\) (đối đỉnh).
\(MQ=MG\) (M là trung điểm GQ)
=>△BMQ = △CMG (c-g-c).
=>\(BQ=CG\) (2 cạnh tương ứng).
-Ta có: \(BC< BG+CG\) (bất đẳng thức trong △BGC).
=>\(BC< BG+BQ\) (\(BQ=CG\))
=>\(\dfrac{1}{2}BC< \dfrac{1}{2}\left(BG+BQ\right)\)
Mà \(BM=\dfrac{1}{2}BC\) (M là trung điểm BC).
=>\(BM< \dfrac{1}{2}\left(BG+BQ\right)\).
c) -Ta có: \(BG=2GN\) (G là trọng tâm của △ABC).
Mà \(BG=2IG\) (I là trung điểm của BG).
=>\(GN=IG\).
-Xét △IQG và △NAG có:
\(IG=NG\) (cmt).
\(\widehat{IGQ}=\widehat{NQA}\) (đối đỉnh).
\(QG=AG\) (cmt).
=>△IQG = △NAG (c-g-c).
=>\(IQ=AN\) (2 cạnh tương ứng) mà \(AN=\dfrac{1}{2}AC\) (N là trung điểm AC).
=>\(IQ=\dfrac{1}{2}AC\) (4).
-Ta có: \(CG=2GP\) (G là trọng tâm của △ABC).
Mà \(BQ=2BK\) (K là trung điểm BQ) và \(BQ=CG\) (cmt).
=>\(GP=BK\).
-Ta có: \(\widehat{BQM}=\widehat{CGM}\)(△BMQ = △CMG).
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.
=>BQ//CG.
-Xét △GBK và △BGP có:
\(BK=GP\left(cmt\right)\)
\(\widehat{KBG}=\widehat{PGB}\) (BK//PQ và so le trong).
\(BG\) là cạnh chung.
=>△GBK = △BGP (c-g-c).
=>\(GK=BP\) (2 cạnh tương ứng) mà \(BP=\dfrac{1}{2}AB\) (P là trung điểm AB).
=>\(GK=\dfrac{1}{2}AB\) (2).
-Từ (1) và (2) và \(BM=\dfrac{1}{2}BC\) (M là trung điểm BC) suy ra:
Độ dài các đường trung tuyến của △BGP bằng \(\dfrac{1}{2}\) độ dài các cạnh tương ứng của △ABC.