Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

JZ
Xem chi tiết
DL
14 tháng 12 2023 lúc 10:42

Phép tu từ điệp ngữ: cũng đừng.

Tác dụng: tăng tính thuyết phục truyền tải thông điệp không nên nản  lỏng, suy nghĩ tiêu cực khi lỡ thất bại. Đồng thời tạo điểm nhấn, nổi bật nội dung câu văn, tính liên kết, mạch lạc giữa các ý trong câu cao hơn. Từ đó tăng giá trị diễn đạt nội dung, hình thức cho câu văn hấp dẫn người đọc hơn.

Bình luận (0)
DH
14 tháng 12 2023 lúc 18:24

Biện pháp điệp cấu trúc "cũng đừng". Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình biểu đạt cho đoạn văn.

- Tạo nhịp điệu nhanh dồn dập, dứt khoát để thuyết phục bạn đọc về thông điệp được truyền tải trong đoạn văn.

- Cho chúng ta thấy giá trị của sự thất bại. Đừng vì thất bại khiến bản thân nản lòng và bỏ cuộc dễ dàng và đánh mất những cơ hội để phát triển.

- Tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp từ bỏ những suy nghĩ tiêu cực về thất bại mà hãy coi đó là động lực để tiến bước.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
MN
10 tháng 9 2022 lúc 22:46

Gợi ý cho em một vài ý: (Em nhớ kết hợp nguồn trên mạng để mọi thứ hoàn chỉnh nhé!)

MB: Giới thiệu về chiếc áo dài (Ví dụ: Từ xa xư, người Việt ta đã ưa chuộng sử dụng áo dài và chiếc áo dài được coi là Quốc phục của nước ta bởi nguồn gốc ra đời và vẻ đẹp của nó...)

TB: 

Giới thiệu về nguồn gốc xưa của chiếc áo dài

+ Thời vua, chúa nào?

+ Năm ra đời?

+ Hình mẫu ban đầu?

Sự thay đổi theo thời gian:

+ Cải cách của áo dài?

+ Những thay đổi hiện nay đã giúp cho chiếc áo dài như thế nào? (Về hình dáng, thiết kế, chất liệu, mẫu mã...?)

Nêu mục đích sử dụng của chiếc áo dài:

+ Tôn lên vẻ đẹp của người Việt

+ Thể hiện nét đẹp của trang phục Việt

+ Quảng bá hình ảnh con người VN

....

KB: Nêu cảm nhận của em về chiếc áo dài (1 câu ngắn gọn)

_mingnguyet.hoc24_

Bình luận (0)
DL
10 tháng 9 2022 lúc 12:45

Mở đoạn:

- G.t chiếc nón lá VN

Ví dụ: có thể nêu nguồn gốc nón lá,...

+ Nón lá xuất hiện vào thế kỉ thứ XIII

Thân đoạn:

- Giải thích: nón lá là loại nón gì?

+ Có công dụng như thế nào?

-> ví dụ: nón lá là một vật dụng dùng để che nắng, che mưa. Có ý nghĩa như một biểu tượng đặc trưng của người Việt.

- Nêu đặc điểm của chiếc nón lá:

+ Nó được làm từ gì?, người ta làm ra nó bằng cách gì?

+ Nêu cách làm nón lá,..

- Phân loại nón lá:

+ Ví dụ: nón lá có nhiều loại khác nhau:

-> nón ngựa, nón cụ,... (nêu những hoàn cảnh nón gắn bó với đời sống con người).

- Nêu công dụng của chiếc nón:

+  dùng để che nắng, che mưa, làm quạt khi nóng.

+ dùng để múc nước hoặc để đựng.

+ dùng để tặng khách du lịch làm quà lưu niệm khi họ đến VN.

+ ... 

- Nêu cách bảo quản nón lá:

+ nên đội khi trời nắng, tránh đi mưa nhiều, dùng nón nhẹ tay.

+ sau khi dùng nên cất vào chỗ bóng râm, không nên để ngoài nắng.

+ không ngồi lên, hay đè, nắn nón.

+ .... 

- Nêu những ý nghĩa nón lá trong nghệ thuật, văn hóa Việt:

+ nón lá xuất hiện trong tiết mục múa nón của các cô gái.

+ hiện nay, VN có cả ngôi nhà được kết hợp từ 3 chiếc nón lá thể hiện nón lá có sự gắn bó và quan trọng như thế nào với người Việt.

-  Nêu những suy nghĩ của mình về chiếc nón lá và tình cảm mình dành cho chiếc nón:

+ Ví dụ: Nón lá luôn luôn là một người bạn thân thiết với nông dân VN (nhân hóa).

Kết đoạn:

- Khẳng định lại công dụng của chiếc nón lá Việt Nam.

Bình luận (0)
CM
Xem chi tiết
MN
6 tháng 9 2022 lúc 21:39

Điểm giống: 

Đều là dạng văn thuyết minh

Điểm khác:

Đề 2 sẽ linh hoạt về cảm xúc, suy nghĩ của sự vật vì là lời của vật tự giới thiệu

Bình luận (2)
PT
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
PH
Xem chi tiết
NU
Xem chi tiết
CH
Xem chi tiết