Câu 16: Cho một lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaF 0,4M; NaBr 0,5M và NaCl 0,2M . Khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu
cho một lượng dung dịch AgNO3 dư tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,02 M và NaCl 0,2 M. khối lượng kết tủa thu được là
NaF không phản ứng với dung dịch bạc nitrat.
\(NaCl + AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3\\ n_{AgCl} = n_{NaCl} = 0,1.0,2=0,02(mol)\\ m_{AgCl} = 0,02.143,5=2,87(gam)\)
Cho lượng dư dung dịch A g N O 3 tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,435
B. 0,635
C. 2,070
D. 1,275
Chọn đáp án A
Kết tủa là AgCl.
n A g C l = n N a C l = 0,1.0,1 = 0,01 mol => m = 0,01.143,5 = 1,435 (gam)
Câu 1: Cho 19,05 gam hỗn hợp KF và KCl tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc thu được 6,72 lít khí (đktc). Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp muối
Câu 2: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa thu được
Câu 1:
Gọi số mol KF, KCl là a, b (mol)
=> 58a + 74,5b = 19,05 (1)
Bảo toàn F: nHF = a (mol)
Bảo toàn Cl: nHCl = b (mol)
=> \(a+b=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) (2)
(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{KF}=\dfrac{0,2.58}{19,05}.100\%=60,89\%\\\%m_{KCl}=\dfrac{0,1.74,5}{19,05}.100\%=39,11\%\end{matrix}\right.\)
Câu 2:
nNaCl = 0,1.0,1 = 0,01 (mol)
PTHH: NaCl + AgNO3 --> AgCl + NaNO3
0,01------------->0,01
=> mAgCl = 0,01.143,5 = 1,435 (g)
Cho lượng dư dung dịch AgNo3 tác dụng với 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaF 1M , NaCl 1M , NaBr 1M sau phản ứng thu được m gam kết tủa giá trị m là
Đổi 200ml=0,2l
\(n_{NaCl}=n_{AgCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{NaBr}=n_{AgBr}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{kt}=m_{AgCl}+n_{AgBr}\)
\(\Rightarrow m_{kt}=0,2.143,5+0,2.188=66,3\left(g\right)\)
Cho dung dịch chứa 12,06 gam hỗn hợp gồm NaF và NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3. Thu được 17,22 gam kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng của NaF trong hỗn hợp ban đầu là?
A. 47,2%
B. 52,8%
C. 58,2%
D. 41,8%
Đáp án D
Kết tủa là AgCl
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
=> nNaCl = nAgCl = 17,22/143,5 = 0,12 (mol)
=> %mNaF = .100 = 41,8%
Cho lượng dư dung dịch A g N O 3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,2 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Khối lượng kết tủa tạo thành là
A. 27,05 gam.
B. 39,75 gam.
C. 10,8 gam.
D. 14,35 gam.
Cho hỗn hợp gồm 0,42g NaF ; 1,49g KCl ; 3,09g NaBr ; 3g NaI tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 . Khối lượng kết tủa thu được là :
A. 14,48g
B. 13,21g
C. 9,78g
D. 29,56g
Đáp án : B
Kết tủa gồm AgCl ; AgBr ; AgI ( AgF tan )
=> m↓ = 143,5nKCl + 188nNaBr + 235nNaI = 13,21g
Cho hỗn hợp gồm 0,42g NaF ; 1,49g KCl ; 3,09g NaBr ; 3g NaI tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 . Khối lượng kết tủa thu được là :
A. 14,48g
B. 13,21g
C. 9,78g
D. 29,56g
Đáp án B
Kết tủa gồm AgCl ; AgBr ; AgI ( AgF tan )
=> m↓ = 143,5nKCl + 188nNaBr + 235nNaI = 13,21g
Dung dịch X chứa glucozơ và saccarozơ có cùng nồng độ mol. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Nếu đun nóng 100 ml dung dịch X với dung dịch H2SO4 loãng dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy toàn bộ sản phẩm hữu cơ sinh ra cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được lượng kết tủa Ag là
A. 51,84
B. 69,12
C. 38,88
D. 34,56