CMR tam giác ABC thỏa mãn \(2\left(p^2-r^2-4Rr\right)=ab+bc+ca\) thì tam giác ABC đều.
Chứng minh tam giác ABC thỏa mãn \(\left\{{}\begin{matrix}a^2=b^2+c^2-bc\\b^2=a^2+c^2-ac\end{matrix}\right.\)
thì là tam giác đều
\(a^2=b^2+c^2-bc\Rightarrow bc=b^2+c^2-a^2\)
\(\Rightarrow cosA=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=\dfrac{bc}{2bc}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow A=60^0\)
Tương tự: \(ac=a^2+c^2-b^2\Rightarrow cosB=\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2ac}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow B=60^0\)
\(\Rightarrow C=180^0-\left(A+B\right)=60^0\)
\(\Rightarrow A=B=C=60^0\Rightarrow\Delta ABC\) đều
Cho tam giác ABC có diện tích S, bán kính đường tròn ngoại tiếp là R thỏa mãn \(3S=2R^2\left(sin^3A+sin^3B+sin^3C\right)\)
CMR: tam giác ABC đều.
Cho tam giác ABC đều, tam giác XYZ thỏa mãn đoạn BC cắt XZ, XY tại M, N; đoạn CA cắt YX, YZ tại P, Q; đoạn AB cắt ZY; ZX tại R, S. Giả sử MN=NP=PQ=QR=RS=SM. CMR tam giác XYZ đều
Cho tam giác ABC có diện tích S, bán kính đường tròn ngoại tiếp là R thỏa mãn \(3S=2R^2\left(sin^3A+sin^3B+sin^3C\right)\).
CMR: tám giác ABC đều.
Câu 1:1 tam giác không là tam giác đều thì nó có ít nhất 1 góc nhỏ hơn 60 độ
Câu 2:Cho a, b, c là số nguyên thỏa mãn:
a + b + c > 0
ab + bc + ca > 0
abc > 0. CMR: a, b, c đều là số nguyên dương
câu 1: cạnh nào cũng nhỏ hơn 60
câu 2: số nguyên dương nào chẳng được
Cho tam giác ABC có BC=a, CA=b và AB=c, có R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thỏa mãn hệ thức R(b+c) = \(a\sqrt{bc}\)
Xác định dạng của tam giác ABC
Áp dụng bất đẳng thức cô si ta có :
b+c\(\ge2\)\(\sqrt{bc}\)\(\Rightarrow\)R(b+c)\(\ge2\)R.\(\sqrt{bc}\)\(\ge a\sqrt{bc}\)(quan hệ đường kính và dây cung 2R\(\ge\)BC=a)
Dấu "=" xảy ra khi:\(\left\{{}\begin{matrix}b=c\\BC=2R\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}CA=AB\\BC=2R\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\Delta ABC\) vuông cân tại A
Cho tam giác ABC có các cạnh BC = a, CA = b, AB = c. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp, S là diện tích tam giác ABC.
a) Chứng minh : \(S=\dfrac{r\left(a+b+c\right)}{2}\)
b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác ABC. Biết tam giác ABC là tam giác cân có cạnh đáy bằng 16 cm, cạnh bên bằng 10 cm.
Hình như câu b chưa rõ lắm, tam giác ABC cân tại đâu?
Bài 3: Cho tam giác ABC, thỏa mãn 2∠B + 3∠C = 180o
. CMR: BC^2 = BC.AC + AB^2
Bài 4: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng các đường trung tuyến kẻ từ B và C vuông góc với
nhau khi và chỉ khi b^2 + c^2 = 5a^2
Bài 5: CMR: cos 36o = (1 + √5)/4
Bài 6: Cho tam giác ABC có (BC = a, CA = b, AB = c). Trung tuyến AD, đường cao BH và
phân giác CE đồng quy. CMR: (a + b)(a^2 + b^2 − c^2) = 2ab2
4/Gọi hai trung tuyến kẻ từ B, C là BM và CN, chúng cắt nhau tại O
Bây giờ ta sẽ chứng minh rằng : Nếu hai trung tuyến đó vuông góc thì b^2 + c^2 = 5a^2 , từ đó suy ra điều ngược lại (vì mệnh đề này đúng với thuận và đảo)
Gỉa sử BM vuông góc với CN tại O
Ta đặt OM = x => OB = 2x và => OC =2y
AB^2/4 + AC^2/4= NB^2 + MC^2 = ON^2 + OB^2 + OM^2 + OC^2 = 5(x^2 + y^2)
=> AB^2 + AC^2 = 20(x^2 + y^2)
Mà BC^2 = OC^2 + OB^2 = 4(x^2 + y^2)
Suy ra : AB^2 + AC^2 = 5.4(x^2 + y^2) = 5BC^2 hay b^2 + c^2 = 5a^2
ta có điều ngược lại là nếu b^2 + c^2 = 5a^2 thì hai trung tuyến vuông góc(cái này tự làm ngược nha bn)
5
Vẽ tam giác ABC cân tại A có góc A bằng 36 độ. Và BC=1.Khi đó góc B = góc C = 72 độ.
Vẽ BD phân giác góc B , DH vuông góc AB. Đặt AH=BH=x, ta có AB=AC=2x và DC=2x-1
Cm được tam giác ABD và BCD cân => AD=BD=BC=1
cos A = cos 36 = AH/AD=x/1=x
Vì BD là đường phân giác nên AD/DC=AB/AC => \(\frac{1}{2x-1}=\frac{2x}{1}\)
=> \(4x^2-2x-1=0\Leftrightarrow\left(2x-\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{5}}{2}\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}\right)\left(2x-\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{\sqrt{5}+1}{4}\left(N\right)\\x=\frac{1-\sqrt{5}}{4}< 0\left(L\right)\end{cases}}\)
Vậy cos 36o = (1 + √5)/4
Cho tam giác ABC có trọng tâm G, gọi I là trung điểm BC. Tìm tập hợp điểm M thỏa mãn: \(2\left|\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{IA}-\overrightarrow{IM}-\overrightarrow{BM}\right|=3\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{MC}-\overrightarrow{AM}\right|\)
Gt ⇒ \(2\left|\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right|=3\left|\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|\)
Do G là trọng tâm của ΔABC
⇒ \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=3\overrightarrow{MG}\)
⇒ VT = 6MG
I là trung điểm của BC
⇒ \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=2\overrightarrow{MI}\)
⇒ VP = 6MI
Khi VT = VP thì MG = MI
Vậy tập hợp các điểm M thỏa mãn ycbt là đường trung trực của đoạn thẳng IG