a) Tính hoá của nguyên tố Fe; Al lần lượt có trong các hợp chất FeO; Al2O3
b) Tính hoá trị của nhóm (NO3) Trong hợp chất Al(NO3)3; biết nhóm Al(III); nhóm (PO4) trong hợp chất Ca3(Po4), biết ca(II)
a) Fe hóa trị II
Al hóa trị III
b) NO3 hóa trị I
PO4 hóa trị III
Tính hoá trị Cu trong hợp chất CuO, và nhóm ( PO4) trong hợp chất Ca3(PO4)2
1, Tính hóa trị của nhóm PO4 trong CTHH Ba3(PO4)2, biết Ba có hóa trị II
2, Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và nhóm SO4 (II)
1)
Gọi hóa trị của $PO_4$ là x
Theo quy tắc hóa trị, ta có :
$3.II = 2.x \Rightarrow x = III$
Vậy $PO_4$ có hóa trị III
2)
Gọi CTHH là $Al_x(SO_4)_y$
Theo quy tắc hóa trị :
$x.III = y.II \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$
Vậy CTHH là $Al_2(SO_4)_3$
1, Tính hóa trị của nhóm PO4 trong CTHH Ba3(PO4)2, biết Ba có hóa trị II
Áp dụng quy tắc hóa trị => Hóa trị của nhóm PO4 là \(\dfrac{II.3}{2}=III\)
2, Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và nhóm SO4 (II)
=>CTHH: Al2(SO4)3
a) Hoá trị của Fe trong Fe2O3, FeO, Fe3O4,.
b) Hoá trị của S trong H2S; SO2, SO3
c) Hoá trị của nhóm nguyên tử (SO3) trong H2SO3.
d) Hoá trị nhóm nguyên tử (PO4) trong Ca3 (PO4)2.
a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)
b. H2S (II); SO2 (IV); SO3 (VI)
c. SO3 (II)
d. PO4 (III)
Câu 2: Tính hóa trị của các nguyên tố Mn, Al, C, Fe, Ca trong các hợp chất sau:
1/ Mn2O7 2/ AlCl3 3/ CO2 4/ FeSO4 5/ Ca3(PO4)2
1.Mn = VII
2. Al = III
3. C = II
4. Fe = IV
5. Ca = II
1. Gọi hóa trị của Mn trong hợp chất Mn2O7 là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
2.a = 7. II → a = VII
2. Gọi hóa trị của Al trong hợp chất AlCl3 là b
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1 . b = 3. I → b = III
3. Gọi hóa trị của C trong hợp chất CO2 là c
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1 . c = 2. II → c = IV
4. Gọi hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4 là d
Theo quy tắc hóa trị ta có:
1 . d = 1 .II → d = II
5. Gọi hóa trị của Ca trong hợp chất Ca3(PO4)2 là e
Theo quy tắc hóa trị ta có:
3 . e = 2 . III → e = II
Câu 1. Từ công thức hóa học của canxi photphat: Ca3(PO4)2ta biết được điều gì?
Câu 2. Công thức hoá học hợp chất của nguyên tố M với nguyên tố O là M2O3 và hợp chất của nguyên tố M với nhóm nguyên tử (XO4) là M2(XO4)3. M2(XO4)3 có phân tử khối bằng 400 đvC (Biết rằng 4 nguyên tử M nặng bằng 7 nguyên tử X). Xác định tên của hai nguyên tố M, X.
1. Từ công thức hóa học của canxi photphat: Ca3(PO4)2, ta biết được rằng trong công thức gồm 3 nguyên tử canxi và 2 nhóm photphat.
2. Ta có:
4M = 7X => M = 7/4 X
2M + 3(X + 4 . 16) = 400
2 (7/4 X) + 3(X + 64) = 400
14/4 X + 3X + 192 = 400
14/4 X + 12/4 X = 400 - 192
26/4 X = 208
26X = 208 . 4 = 832
X = 832/26 = 32 (S)
M = 7/4 * 32 = 56 (Fe)
Vậy M là sắt, X là nguyên tố lưu huỳnh
a) Tính hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe2O3 biết O hóa trị 2
b)Tính hóa trị của nhóm nguyên tử (PO4) trong hợp chất Na3PO4 biết Na hóa trị 1
Bài 3: Dựa vào hóa trị của K, H, Ca hãy xác định hóa trị của các nhóm nguyên tử: SO4, H2PO4, PO4, CO3, SO3 trong các hợp chất sau: H2SO4, Ca(H2PO4)2 Biết nhóm H2PO4 có hóa trị I, K3PO4 biết nhóm PO4 có hóa trị III, K2CO3, CaSO3.
Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hoá trị III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là???
X có hóa trị III
Y có hóa trị III
=> CTHH : XY
x hóa trị III
Y hóa trị III
CTHH XY