a) Nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 24. số khối là 16. xác định số p, e, n trong A
b) Nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 60. số khối nhỏ hơn hoặc bằng 40 đvC. Xác định số p, e, n
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
a)
Tổng số hạt : 2p + n = 24
Số khối : p + n = 16
Suy ra p = n = 8
Vậy nguyên tử có 8 hạt proton, 8 hạt notron và 8 hạt electron.
b)
Tổng số hạt : 2p + n = 60 ⇔ n = 60 -2p
Số khối : \(p + n \) ≤ 40 ⇔ p + 60 - 2p ≤ 40 ⇔ p ≥ 20(1)
Mặt khác : p ≤ n ≤ 1,5p
⇒ p ≤ 60 - 2p ≤ 1,5p
⇒ 17,14 ≤ p ≤ 20(2)
Từ (1)(2) suy ra p = 20 ⇒ n = 60 - 2p = 20
Vậy nguyên tử có 20 hạt proton , 20 hạt notron và 20 hạt electron,
Tổng số hạt p,n,e có trong một loại nguyên tử của nguyên tố X là 54 , trong đó tổng số hạt mang điện gấp số hạt không mang điện là 1,7 lần . Hãy xác định số hiệu nguyên tử , số khối và viết kí hiệu nguyên tử X
Nguyên tử Nguyên tố X:
+) 2P + N= 54 (1)
Mặt khác: (2) 2P=1,7N
Từ (1), (2) ta dễ dàng lập hpt :
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=54\\2P=1,7N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=20\end{matrix}\right.\)
=> Số hiệu nguyên tử: Z=17
Số khối: A=N+P=20+17=37
KH nguyên tử X: \(^{37}_{17}Cl\)
Gọi số hạt p, n, e trong X lần lượt là P, N, E
Có: P + N + E = 54
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 54 (1)
Theo đề bài: Số hạt mang điện gấp số hạt không mang điện là 1,7 lần.
⇒ 2P = 1,7N (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=17\\N=20\end{matrix}\right.\)
⇒ Nguyên tố X có Z = 17, A = 37
Kí hiệu: \(^{37}_{17}X\)
Bạn tham khảo nhé!
Nguyên tử của một nguyên tố Y có tổng số hạt p,n,e bằng 58, số hạt proton bằng số hạt nơtron. Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân, số hiệu nguyên tử và viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố Y.
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố A là 58:
p + e + n = 58 hay 2p + n = 58 (do p = e) (1)
Số hạt p bằng số hạt n
p=n (2)
=>số lẻ kiểm tra lại đề
Câu 2: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định số p,e,n, số khối và kí hiệu nguyên tố.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82 → 2p + n = 82
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 → 2p - n =22
→ p= 26 và n = 30
→ Số hiệu nguyên tử của X là 26, số khối là 56. Tên nguyên tố sắt( Fe)
nguyên tử x có tổng số hạt (p,e,n) 34 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 10 hạt a) hãy xác định số p,e,n b) vẽ sơ đồ nguyên tử x c) xác định khối lượng nguyên tử khối x d) viết tên nguyên tố và kí hiệu hóa học của x
a) Theo đề bài ta có :
p+e+n=34 nên p+e=34-n
(p+e)-n=10 nên 34-n-n=10
Suy ra 2n=24
Vậy n=12
mà p=e
Nên p+e=2p
2p=34-12
2p=12
p=11
Vậy p=e=11; n=12
b) Bạn tự vẽ nhé ( nguyên tố đó x là Na (Sodium) vì p=11)
c) Nguyên tử khối : p+n=11+12=23 (amu)
d) Tên nguyên tố x đó là Na (Sodium)
Câu 1: Một nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt không mang điện bằng 14. Xác định số hạt mỗi loại cơ bản cấu tạo nên nguyên tử, số hiệu nguyên tử, số khối của nguyên tử nguyên tố R?
Câu 2: Một nguyên tố X có 2 đồng vị 79X chiếm 54,5% và AX. Biết nguyên tử khối trung bình của X là 79,91 đvc. Tìm số khối của đồng vị thứ hai(A2)?
Câu 3: Cho kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X như sau:35 Y
17
Hãy cho biết : Số proton, số nơtron, số electron, số hiệu nguyên tử, số khối, điện tích hạt nhân, tổng số hạt mang điện, số hạt không mang điện, số hạt mang điện trong nhân có trong nguyên tử nguyên tố X.
Bài 3: Tổng các hạt p, n, e trong nguyên tử X là 58. Xác định các hạt trong X. Biết số khối của nguyên tử
nguyên tố X nhỏ hơn 40. Xác định kí hiệu X?
Ta có: p + e + n =58 và p+n < 40
=>2p + n = 58 .
=> 3p ≤ 58 ≤ 3,52p
=> 16,5 ≤p ≤19,3 .
Mà p ∈ Z nên ta có: p = 17;18;19
Khi p =17 =>n = 24 => A = 41(loại).
Khi p= 18 => n= 22 => A = 40(loại).
Khi p = 19 => n = 20 => A = 39(TM)
Số hiệu nguyên tử X bằng: 19
=> X là Kali (K)
Trong nguyên tử A có tổng số là 40. Tổng số hạt mang điển nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hat a. Xác định số hiệu nguyên tử cầu Á, số khối, tên nguyên tố và kị hiệu của X. b, Viết cấu hình clectrong và xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. c. Viết công thức oxit cao nhất, lugitoxit, hợp chất khi với hidro của X.
\(\left\{{}\begin{matrix}2z+n=40\\2z-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
a, số hiệu nguyên tử:z=13
số khối A=z+n=13+14=27
nguyên tố này là nhôm , kí hiệu của nó là :Al
b, z=13
cấu hình electron:
\(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
vị trí của X :
\(\left\{{}\begin{matrix}đườngSthứ13\\chukỳ3\\nhómIIIA\end{matrix}\right.\)
c,
Ct oxit cao nhất : \(Al_2O_3\)
ct hydroxit : \(Al\left(OH\right)_3\)
hợp chất khi với H : Al không tạo hợp chất khi với H
Tổng số hạt p; n; e trong nguyên tử của nguyên tố X là 28. Hiệu số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Hãy xác định nguyên tử khối của X?
\(Tổng: 2p+n=28(1)\\ MĐ > KMĐ: 2p-n=8(2)\\ (1)(2)\\ p=e=9\\ n=10\\ A=10+9=19 (F)\)