hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3 hãy lập công thức hóa học của hợp chất gồm Fe và nhóm OH
a. Tính hóa trị của Cu, Fe, N, S, trong các hợp chất sau: Cu2O, Fe2O3, Fe(NO3)3, N2O, SO3. b. Vận dụng quy tắc hóa trị hãy lập công thức hóa học của các hợp chất sau: * Lưu huỳnh oxit (gồm crom có hóa trị VI và oxi) * Canxi sunfat (gồm Ca và nhóm SO4)
a, Hóa trị của Cu trong hc Cu2O là I
Hóa trị của Fe trong hc Fe2O3 là III
Hóa trị của Fe trong hc Fe(NO3)3 là III
Hóa trị của N trong hc N2O là IV
Hóa trị của S trong hc SO3 là VI
b, CTHH: SO3
CTHH: CaSO4
Theo hóa trị của sắt trong F e 2 O 3 , hãy chọn công thức hóa học đúng của hợp chất gồm Fe liên kết với nhóm nguyên tử S O 4 (II).
A. F e 2 S O 4 3
B. F e S O 4
C. F e 3 S O 4 2
D. F e 2 S O 4
Bài 1: Tính hóa trị của Fe và Cu trong các công thức sau: Fe2O3, Fe(NO3)2 , Cu(OH)2.
Bài 2: 1) Lập công thức hóa học của các chất tạo bởi:
a) Natri và nhóm cacbonat (CO3)
b) Nhôm và nhóm hidroxit (OH)
2) Nêu ý nghĩa của các công thức hóa học vừa lập ở trên ?
Bài 3: Trong các công thức hóa học sau, công thức nào viết đúng, công thức nào viết sai? Nếu sai sửa lại.
NA2 , N , P2, CaCl2 , Al(OH)2 , KO2 , BaSO4
Bài 4: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 115 hạt. Trong đó hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện âm là 10 hạt.
a) Tính số hạt mỗi loại trong nguyên tử?
b) Biết mp = mn = 1đvC. Tính nguyên tử khối của nguyên tố X và cho biết X là nguyên tố nào?
Bài 1:
\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\\ Fe\left(NO_3\right)_2:Fe\left(II\right)\\ Cu\left(OH\right)_2:Cu\left(II\right)\)
Bài 2:
\(a,Na_2CO_3\\ b,Al\left(OH\right)_3\)
Bài 3: NA2 là chất gì?
Sai: \(Al\left(OH\right)_2;KO_2\)
Sửa: \(Al\left(OH\right)_3;K_2O\)
Ý nghĩa:
- N là 1 nguyên tử nitơ, \(NTK_N=14\left(đvC\right)\)
- P2 là 1 phân tử photpho, \(PTK_{P_2}=31\cdot2=62\left(đvC\right)\)
- CaCl2 được tạo từ nguyên tố Ca và Cl, HC có 1 nguyên tử Ca và 2 nguyên tử Cl, \(PTK_{CaCl_2}=40+35,5\cdot2=111\left(đvC\right)\)
- Al(OH)3 được tạo từ nguyên tố Al, O và H, HC có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H, \(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right)\cdot3=78\left(đvC\right)\)
- K2O được tạo từ nguyên tố K và O, HC có 2 nguyên tử K và 1 nguyên tử O, \(PTK_{K_2O}=39\cdot2+16=94\left(đvC\right)\)
- BaSO4 được tạo từ nguyên tố Ba, S và O; HC có 1 nguyên tử Ba, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O, \(PTK_{BaSO_4}=137+32+16\cdot4=233\left(đvC\right)\)
Bài 4:
\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10+3e=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=p=35\\n=45\end{matrix}\right.\)
\(b,NTK_x=35\cdot1+45\cdot1=80\left(đvC\right)\)
Do đó X là Brom (Br)
Bài 1:
Lần lượt là:
Fe(III), Fe(II), Cu(II)
Bài 2:
a. Na2CO3
Ý nghĩa:
- Có 3 nguyên tố tạo thành là Na, C và O
- Có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
- \(PTK_{Na_2CO_3}=23.2+12+16.3=106\left(đvC\right)\)
b. Al(OH)3
Ý nghĩa:
- Có 3 nguyên tố tạo thành là Al, O và H
- Có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H
- \(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right).3=78\left(đvC\right)\)
Bài 3:
Sai:
NA2: Na
N: N2
P2: P
Al(OH)2: Al(OH)3
KO2: K2O
Bài 4:
a. Ta có: p + e + n = 115
Mà p = e, nên: 2e + n = 115 (1)
Theo đề, ta có: n - e = 10 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\-e+n=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3e=105\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 35 hạt, n = 45 hạt.
b. Nguyên tử khối của X bằng: p + n = 35 + 45 = 80(đvC)
=> X là brom (Br)
lập công thức hóa học và tính ptk của các hợp chất gồm Fe (III) và nhóm OH
Gọi CTHH của hợp chất là: \(\overset{\left(III\right)}{Fe_x}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_y}\)
Ta có: \(III.x=I.y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của hợp chất là: Fe(OH)3
\(\Rightarrow PTK_{Fe\left(OH\right)_3}=56+\left(16+1\right).3=107\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Fe\left(OH\right)_3}=56+17\cdot3=107\left(đvC\right)\)
Bài 1 : a)Tính hóa trị của S Trong hơp chất SO 2 . Biết O(II).
b) Tính hóa trị của nhóm (OH) trong hợp chất Ca(OH) 2 . Biết Ca(II)
Bài 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe(III) và O(II)
Bài 1 :
a)
Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có :
a.1 = II.2 suy ra : a = IV
Vậy S có hóa trị IV
b)
Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :
b.2 = II.1 suy ra b = I
Vậy OH có hóa trị I
Bài 2 :
Gọi CTHH là $Fe_xO_y$
Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y
Suy ra x : y= II : III = 2 : 3
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Bài 1
\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)
\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)
Bài 2
\(Fe_2O_3\)
Câu 2: Lập công thức hóa học
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe (III) và Cl(I)
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Mg (II) và nhóm hydroxide OH (I)
1. Xác định hóa trị của Fe và nhóm NO3 lần lượt trong các hợp chất FeCl2 ( biết Cl hóa trị I), HNO3
2. a) Lập phương trình hóa học sau:
Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
b) Xác định tỉ lệ số phân tử Fe(OH)3 và số phân tử Fe2O3; số phân tử Fe(OH)3 và số phân tử H2O
1) Fe trong FeCl2 mang hóa trị II
Nhóm NO3 trong HNO3 mang hóa trị I
2)
a) PTHH: \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
b)
+) Fe(OH)3 có số phân tử là 7 và tỉ lệ Fe : O : H = 1 : 3 : 3
+) Fe2O3 có số phân tử là 5 và tỉ lệ Fe : O = 2 : 3
+) H2O có số phân tử là 3 và tỉ lệ H : O = 2 : 1
a) tính hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3
b) lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Sắt hóa trị III vào nhóm (SO4) hóa trị II
a) gọi hóa trị của Fe là \(x\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Fe hóa trị III
b) gọi CTHH của hợp chất là \(Fe^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
1) Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Cu (II) và (SO4) là:
a) Cu2SO4
b) CuSO4
c) CuS2O3
d) Cu2(SO4)2
2) Dựa theo hóa trị của Fe trong hợp chất có công thức hóa học là Fe2O3, hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử gồm (Iron) Fe liên kết với (sulfate) SO4 sau:
a) Fe2SO4
b) FeSO4
c) Fe2(SO4)2
d) Fe2(SO4)3
3) Chọn dãy chất chứa nhiều hóa trị của các nguyên tố.
a) Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7
b) Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, SO3, OsO4
c) SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7
d) SiH4, PH3, H2S, HCl
4) Đá vôi (Tên hóa học là Calcium carbonate, CaCO3), là một chất liệu quan trọng với nhiều ứng dụng. Đá vôi là một trong số các thành phần để tạo ra Xi-măng trong xây dựng và thủy tinh. Nó thường được dựng trong quá trình luyện quặng sắt (iron) thành sắt (iron), trong quá trình này đá vôi hấp thụ hết các tạp chất hiện diện trong quặng sắt, tách ra hoàn toàn thành sắt nguyên chất. Đá vôi cũng còn được sử dụng trong trong quá trình lọc trong một lượng nước lớn. Đá vôi cũng còn được sử dụng trong một số quốc gia như là một nguyên liệu cho sự sản xuất chất hóa học quan trọng là Sodium carbonate, Na2CO3. Một trong số các chất liệu nào sau đây là phù hợp nhất có chứa nguyên tố Calcium.
1) Iron.
2) Nước tinh khiết.
3) Sodium carbonate
4) Xi-măng xây dựng và thủy tinh.