trung hòa lượng axit trộn bằng 150 ml dung dịch HCl 2M . tính (m) các chất chất sau phản ứng
Trộn 100 ml dung dịch HCl 2M với 150 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X.
a) Dung dịch X thu được sau phản ứng có môi trường axit hay bazơ? Cho quỳ tím vào cho biết hiện tượng em quan sát được.
b) Tính nồng độ mol/lit của các chất trong dung dịch X
Trung hòa 100 ml dung dịch HCl 2M = 200 ml dung dịch NaOH 1,5 M. Tìm nồng độ mol các chất sau phản ứng.
nHCl=0,2,,,nNaOH=0,3
=> nNaCl=0,2mol..nNaOh dư=0,1mol
=>[NaCl]=0,2/0,3=2/3M
[NaOh dư]=1/3
Chất béo X gồm các triglixerit và các axit béo tự do. Trung hòa lượng axit béo có trong 100 gam chất béo cần dùng 100 ml dung dịch KOH 0,1M. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 100 gam chất béo đó cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 102,48.
B. 104,24.
C. 103,86.
D. 106,32
Đun dung dịch chứa 10 gam NaOH vào 20 gam chất béo trung tính, sau khi phản ứng kết thúc, lấy 1/10 dung dịch thu được đem trung hòa bằng dung dịch HCl 0,2M thấy tốn hết 95 ml dung dịch axit. Khối lượng xà phòng thu được là
A. 21,86
B. 30
C. 26,18
D. 28,16
Hòa tan 13 gam Zn tác dụng với 150 ml dung dịch axit HCl 2 M, thu được dung dịch muối và khí H2 (đktc).
a) Viết PTHH của phản ứng
b) Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng dư là bao nhiêu?
c) Tính thể tích khí H2 thu được
\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=2\cdot0,15=0,3\left(mol\right)\)
Vì \(\dfrac{n_{Zn}}{1}>\dfrac{n_{HCl}}{2}\) nên sau p/ứ Zn dư
\(\Rightarrow n_{Zn}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,15\cdot65=9,75\\ \Rightarrow m_{Zn\left(dư\right)}=13-9,75=3,25\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
trộn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,1M với v ml chứa Ba(OH)2 0,1M . Phản ứng vừa đủ , trung hòa . Tính V , nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau phản ứng , khối lượng chất rắn thu được .
nH+=0,15 mol
nOH- = 0,2V mol
H+ + OH-------->H2O
0,15 0,15
0,15=0,2V=>V=0,75 l
[H+]=0,15/1,25=0,12M
[Cl-]=(0,1.0,5)/1,25=0,04
[Oh-]=0,15/1,25=0,12
[So42-]=0,05/1,25=0,04
Khoi luong chat ran
Ba2+ + So42---------->BaSO4
0,075 mol 0,05mol 0,05 mol
mbaso4=0,05.233=11,65g
\(KOH + HCl \to KCl + H_2O\\ n_{KOH\ dư} = n_{HCl} = 0,05.2 = 0,1(mol) \\ \Rightarrow n_{KOH\ pư} = 0,2.2 - 0,1 = 0,3(mol)\\ (C_nH_{2n-1}COO)_3C_3H_5 + 3KOH \to 3C_nH_{2n-1}COOK + C_3H_5(OH)_3\\ n_{chất\ béo} = \dfrac{1}{3}n_{KOH} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow M_{chất\ béo} = (14n-1+44).3 + 12.3 + 5 = \dfrac{88,4}{0,1} = 884\\ \Rightarrow n = 17\)
Vậy CT của chất béo : \((C_{17}H_{33}COO)_3C_3H_5\)
\(n_{HCl}=0.05\cdot2=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{KOH\left(dư\right)}=n_{HCl}=0.05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KOH\left(pư\right)}=0.2\cdot2-0.1=0.3\left(mol\right)\)
\(\left(C_nH_{2n+1}COO\right)_3C_3H_5+3KOH\rightarrow3C_nH_{2n+1}COONa+C_3H_5\left(OH\right)_3\)
\(0.1......................................0.3\)
\(M_{CB}=\dfrac{8.8}{0.1}=88\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow\left(14n+45\right)\cdot3+41=88\)
\(\Rightarrow n=-2....\)
Sai đề !
Trung hòa 50 gam dung dịch axit sunfuric 34,3% bằng 200 ml dung dịch bari hiđroxit 2M. Chất tan còn lại trong dung dịch sau phản ứng là chất nào?
A. H2SO4
B. BaSO4
C. Ba(OH)2
D. H2O
Trung hòa 50 gam dung dịch axit sunfuric 34,3% bằng 200 ml dung dịch bari hiđroxit 2M. Chất tan còn lại trong dung dịch sau phản ứng là chất nào?
A. H2SO4
B. BaSO4
C. Ba(OH)2
D. H2O
\(n_{H_2SO_4}=0,175\left(mol\right);n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
H2SO4 + Ba(OH)2 --------> BaSO4 + 2H2O
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,175}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)=> Sau phản ứng Ba(OH)2 dư
Trộn dung dịch chứa 32 g CuSO4 với 250 ml dung dịch NaOH 2M. Lấy kết tủa đem nung thu đc m gam chất rắn
a) Tính m gam chất rắn đó
b) Tính khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng