Mn giúp mk bài này vs ạ
Bài toán 1: Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Đường trung trực của AB cắt AM ở O. Chứng minh rằng điểm 0 cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC.
Bài toán 2: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Đường trung trực của AC cắt AB ở D. Biết CD là tia phân giác của góc ACB. Tính các góc của tam giác ABC.
Bài toán 3: Cho tam giác đều ABC. Trên các cạnh AB, BC, CA lấy theo thứ tự ba điểm M, N, P sao cho AM = BN = CP.
a) Chứng minh tam giác MNP là tam giác đều b) Gọi O là giao điểm các đường trung trực của tam giác ABC. Chứng minh rằng 0 cũng là
giao điểm của các đường trung trực của tam giác MNP.
đm con mặt lồn
im đi Lê Minh Phương
kệ mẹ tao, thằng điên
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) có đường cao AH, AH = 12cm, BC = 25cm. a) Tìm độ dài các đoạn BH, CH, AB và AC. b) Vẽ trung tuyến AM. Tìm số đo của góc AMH. c) Tính diện tích tam giác AHM
a: AB=15(cm)
AC=20(cm)
BH=9(cm)
CH=16(cm)
Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Đường trung tuyến AM xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC.
a) Chứng minh ΔAMB = ΔAMC và AM là tia phân giác của góc A.
b) Chứng minh AM
c) Tính độ dài các đoạn thẳng BM và AM.
d) Từ M vẽ ME AB (E thuộc AB) và MF AC (F thuộc AC). Tam giác MEF là tam giác gì? Vì sao?
HELP ME
a. Xét tam giác AMB và tam giác AMC:
AB = AC
AM chung
BM = CM (trung tuyến AM hạ từ A đến BC)
=> tam giác AMB = tam giác AMC
=> góc BAM = góc CAM (2 góc tương ứng)=>AM là tia phân giác của góc BACb. đề bài bị thiếuc. ta có BM = CM(cma) => BM = CM = \(\dfrac{BC}{2}\)= \(\dfrac{6}{2}\)= 3(cm) Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABM: AB2 = BM2 + AM2=> AM2 = AB2 - BM2 AM2 = 52 - 32 = 25 - 9 = 16(cm)=> AM = 4 cmCho tam giác ABC có AB = AC = 5cm, BC=6cm . đường trung tuyến AM xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC
a) Chứng minh \(\Delta AMB=\Delta AMC\) và AM là tia phân của góc A
b) Chứng minh AM \(\perp\) BC
c) Tính độ dài các đoạn thẳng BM và AM
d) Từ M vẽ ME \(\perp\) AB ( E thuộc AB ) và MF \(\perp\) AC ( F thuộc AC ) . Tam giác MEF là tam giác gì ? Vì sao
ai làm được mình cho 10000 sao
a) Xét ΔABC có AB=AC=5
=> ΔABC cân tại A
ta có AM là trung tuyến => AM là đường phân giác của góc A (tc Δ cân)
=>\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tc)
Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC gt
có AM là trung tuyến => BM=CM
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (cmt)
=>ΔABM = ΔACM (cgc)
b) có ΔABC cân
mà AM là trung tuyến => AM là đường cao (tc Δ cân)
c) ta có AM là trung tuyến =>
M là trung điểm của BC
=> BM=CM=\(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\)cm
Xét ΔABM có AM là đường cao => \(\widehat{AMB}=\)90o
=> AM2+BM2=AB2
=> AM2+32=52
=> AM =4 cm
d) Xét ΔBME và ΔCMF có
\(\widehat{MEB}=\widehat{MFC}=\)90o (ME⊥AB,MF⊥AC)
BM=CM (cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
=>ΔBME = ΔCMF (ch-cgv)
=>EM=FM( 2 góc tương ứng)
Xét ΔMEF có
EM=FM (cmt)
=> ΔMEF cân tại M
ai giúp mik bài này đc ko plsssssssssssssssss
Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm, BC = 6cm. Đường trung tuyến AM xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC.
a) Chứng minh △AMB = △AMC và AM là tia phân giác của góc A.
b) Chứng minh AM BC.
c) Tính độ dài các đoạn thẳng BM và AM.
d) Từ M vẽ ME AB (E thuộc AB) và MF AC (F thuộc AC). Tam giác MEF là tam giác gì ? Vì sao ?
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
=>góc BAM=góc CAM
=>AM là phân giác của góc BAC
b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM vuông góc BC
c: BM=CM=3cm
=>AM=4cm
cho tam giác abc vuông tại a có ab=12cm ac=16cm vẽ trung tuyến am và đường cao ah của tam giác abc đường thẳng vuông góc am vẽ từ b cắt ah ở d, cắt am ở e và ac ở f.
a) tính số đo cạnh bc và đoạn ah
b) tính các tỷ số lượng giác góc của tam giác abc
c) chứng minh 2 tam giác dma và fcb đồng dạng
d) chứng minh dc^2=dm^2+mc^2+2hm.mc
cho tam giác ABC cân tại A (A≠90). Vẽ trung tuyến AM (MϵBC) và MH vuông góc vs AB, MK vuông góc vs AC, các đường thẳng MK và AB cắt nhau tại E, các đường thẳng MH cắt AB tại K
a) CM :ΔAHM=ΔAMK
b) CM: ΔAEF cân
c) tìm trực tậm của ΔAME
d) vẽ trung tuyến BN của ΔABC, cho AC=5cm, BC=8cm. Tính BN
a: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)
Do đó: ΔAHM=ΔAKM
b: Xét ΔHME vuông tại H và ΔKMF vuông tại K có
MH=MK
\(\widehat{HME}=\widehat{KMF}\)
Do đó; ΔHME=ΔKMF
Suy ra: HE=KF
mà AH=AK
nên AE=AF
hay ΔAEF cân tại A
Cho tam giác ABC có góc A= 40o, AB=AC, AM là đường tuyến của tâm giác ABC
a/ Chứng minh ΔAMB=ΔAMC
b/ Chưng minh AM là tia phân giác của góc BAC và AM vuông góc BC
c/ tính các góc của ΔAMB và ΔAMC
d/ Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB và AC. C/m ME= MF và ΔEMF cân
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
b: ΔAMB=ΔAMC
=>góc MAB=góc MAC
=>AM là phân giác của góc BAC
ΔABC cân tại A có AM là trung tuyến
nên AM vuông góc BC
c: góc BAM=góc CAM=40/2=20 độ
góc B=góc C=90-20=70 độ
d: Xét ΔAEM và ΔAFM có
AE=AF
góc EAM=góc FAM
AM chung
=>ΔAEM=ΔAFM
=>ME=MF
=>ΔMEF cân tại M
cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM các tia phân giác của các góc AMB, AMC cắt AB ,AC theo thứ tự ở D và E.I la giao điểm của AM và DE.I chuyển động trên đường nào nếu tam giác ABC có BC cố định,đường trung tuyến AM không đổi.