Chứng minh rằng đặc điểm của bộ nào Ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ?
Đáp án
- Mõm kéo dài thành vòi ngắn.
- Bộ răng có nhiều răng, các răng đều nhọn, răng hàm có 3-4 mấu nhọn
- Thị giác kém phát triển, khứu giác kém phát triển
Giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo với điều kiện sống khác nhau của ba bộ Bộ ăn sâu bọ, Bộ gặm nhấm và Bộ ăn thịt ?
1. Bộ ăn sâu bọ
- Có tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc (trừ thời gian sinh sản và nuôi con).
- Đặc điểm thích nghi:
+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
2. Bộ gặm nhấm- Đặc điểm thích nghi:
+ Bộ thú có số lượng loài lớn nhất.
+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.
3. Bộ ăn thịt- Đặc điểm thích nghi:
* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.
+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.
+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.
+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
Gia tăng tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ
có khả năng chuyển giao từ các cá thể này sang cá thể khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+ thể hiện hoạt động sống của sâu bọ, đặc điểm về dinh dưỡng và sinh sản
+ đáp ứng của sâu bọ với các kích thích bên ngoài hay bên trong cơ thể
+ gia tăng tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ
+ có khả năng chuyển giao từ các cá thể này sang cá thể khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác
Tham khảo:
Sâu bọ có khả năng chuyển giao từ các cá thể này sang cá thể khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác
Đặc điểm bộ răng thích nghi với chế độ ăn của bộ ăn sâu bọ
- Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn. + Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm có 3 – 4 mấu nhọn
Giải thích đặc điểm hình thái cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của bộ thú ăn sâu bọ
- Đặc điểm hình thái phù hợp với tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc:
+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
Đặc điểm cấu tại của chuột chũi thích nghi với tập tính ăn sâu bọ🐛
Tham khảo:
Đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với cuộc sống đào hang trong đất được thể hiện :
- Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang
. - Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
Refer
Đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với cuộc sống đào hang trong đất được thể hiện :
- Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
Đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với cuộc sống đào hang trong đất được thể hiện : - Có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang. - Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm
Giải thích đặc điểm hình thái cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của bộ thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm, thú ăn thịt
Giúp e với ạ
1. Bộ ăn sâu bọ
- Đặc điểm thích nghi với đời sống đào hang, tìm mồi
+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
2. Bộ gặm nhấm
- Đặc điểm thích nghi với đời sống gặm nhấm
+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.
3. Bộ ăn thịt
- Đặc điểm thích nghi với chế độ ăn thịt:
+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.
+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.
+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.
+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.
+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
Nêu những đđ của thú ăn sâu bọ thik nghi vs đ/s ăn sâu bọ.
- Đặc điểm:
+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
Đặc điểm:
+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.
+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.
+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.
Đặc điểm của bộ thú ăn sâu bọ thích nghi với đời sống ăn sâu bọ :
_ có bộ răng nhọn sắc cắn nát vỏ cứng của sâu bọ
_ Khứu giác phát triển đặc biệt lông xúc giác dài
End
Câu 23:Cái ghẻ là đại diện lớp nào trong ngành Chân khớp? Chúng thích nghi với lối sống như thế nào?
A. Lớp Sâu bọ, sống kí sinh. B.Lớp Hình nhện, sống kí sinh.
C. Lớp Sâu bọ, sống tự do. D. Lớp Hình nhện, sống tự do.