Cho các hợp chất sau SO2, CuSO4 hoá trị của S và Cu trong các hợp chất trên lần lượt là: *
A IV; II
B II;IV
C IV ; I
D VI; II
Số oxi hoá của lưu huỳnh trong các hợp chất: S O 2 , H 2 S , H 2 S O 4 , C u S O 4 lần lượt là
A. 0, +4, +6, +6.
B. +4, -2, +6, +6.
C. 0, +4, +6, -6.
D . +4, +2, +6, +6.
Xác định nhanh hoá trị của Cu trong các hợp chất sau: CuO,CuCI2,Cu(NO3)2,CuSO4,Cu2O
a) Tính hoá trị của Fe và N trong các hợp chất sau: Fe2O3; NH3. b) Tính hoá trị của Cu trong hợp chất: Cu(NO3)2 biết nhóm NO3 có hoá trị I.
a) Fe hóa trị III
N hóa trị III
b) Cu hóa trị II
a) Hãy lập công thức hoá học của các nguyên tố sau với oxi:
Na(I) Mg(II) Al(III) S(IV) P(V) O(II)
b) Tìm hoá trị các nguyên tố trong các hợp chất sau :
CTHH Hóa trị CTHH Hóa trị K2O K( ) Al2O3 Al ( ) FeO Fe ( ) NaOH Na ( ) SO2 S ( ) Fe2(SO4)2 Fe ( ) NO N ( ) MgCl2 Mg ( )
Xác định hoá trị các nguyên tố và nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau :
a) Hoá trị của Fe trong Fe2O3 ; FeO ; Fe3O4.
b) Hoá trị của S trong H2S ; SO2 ; SO3.
c) Hoá trị của nhóm nguyên tử (SO3) trong H2SO3.
a. Fe2O3 (III); FeO (I); Fe3O4 (II, III)
b. H2S (II); SO2 (IV); SO3 (VI)
c. SO3 (II)
d. PO4 (III)
a.
Lần lượt là: Fe(III), Fe(II), Fe(II, III)
b.
Lần lượt là: S(II), S(IV), S(VI)
c.
Lần lượt là: SO3(II)
Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các hợp chất: SO 2 , H 2 S , H 2 SO 4 , CuSO 4 lần lượt là
A. 0, +4, +6, +6.
B. +4, -2, +6, +6.
C. 0, +4, +6, -6.
D. +4, +2, +6, +6.
Đáp án B
Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các hợp chất: S + 4 O 2 , H 2 S - 2 , H 2 S + 6 O 4 , Cu S + 6 O 4
1) Hóa trị của Fe trong FeO và Fe2O3 lần lượt là II và III
2) a. Nhóm SO4 có hóa trị là II
b. Nhóm CO3 có hóa trị là II
Tính hóa trị của Cu trong các hợp chất sau: Cu2O và CuSO4 biết hóa trị của nhóm SO4 là II
\(Cu_2^{x}O_1^{II}\\ \Rightarrow 2x=1.II\Rightarrow x=1\\ \Rightarrow Cu(I)\\ Cu_1^{x}(SO_4)_1^{II}\\ \Rightarrow x=1.II=2\\ \Rightarrow Cu(II)\)
Vậy hóa trị Cu trong \(Cu_2O\) và \(CuSO_4\) theo thứ tự là 1 và 2
Câu 28: Có hai hợp chất H2S, CO2. Hóa trị của S và C lần lượt là:
A. II, II. B. II, IV. C. IV, II. D. II, III.
Câu 29: Trong các hiện tượng sau, quá trình nào là hiện tượng hóa học?
A. Nước chảy đá mòn.
B. Sáng sớm những giọt sương đọng lại trên lá cây.
C. Đường đun nóng thành than và nước.
D. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
Câu 30: Cho phương trình hóa học: 4Al + 3O2 2Al2O3. Tổng hệ số cân bằng của phương trình là
A. 2. B. 4. C. 7. D. 9.
Câu 28: B
Câu 29: D
Câu 30: D