Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
NG
24 tháng 11 2021 lúc 21:09

Tham khảo!

Cuộc chiến tranh này là một trong những sự kiện lịch sử có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử thế giới . Đây là cuộc chiến tranh có chiến trường chính bao trùm khắp châu Âu và ảnh hưởng ra toàn thế giới, lôi kéo tất cả các cường quốc châu Âu và Bắc Mỹ vào vòng chiến với số người chết trên 20 triệu người với sức tàn phá và ảnh hưởng về vật chất tinh thần cho nhân loại rất sâu sắc và lâu dài.

Bình luận (0)
H24
24 tháng 11 2021 lúc 21:10

tàn bạo , dã man , độc ác

Bình luận (2)
H24
24 tháng 11 2021 lúc 21:10

tham khảo:

* Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:

- Các phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, lan rộng khắp châu lục.

- Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc.


- Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước như Trung Quốc, Việt Nam.

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
NT
11 tháng 1 2022 lúc 10:52

Vấn đề chiến tranh của lịch sử là một trong những vấn đề rất nhạy cảm. Bởi đây chính là tác nhân dẫn tới rất hiệu những điều tồi tệ xảy ra với con người. 

Trong tương lai, em mong muốn sẽ là một thế giới hòa bình và ko có chiến tranh

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
HV
2 tháng 1 2019 lúc 17:22

Toàn nhân loại phải hứng chịu hậu quả của chiến tranh, cả những nước thắng trận và những nước bại trận ở tất cả các châu lục trên toàn thế giới. Chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, phải làm thế nào để chiến tranh không bao giờ xảy ra nữa, đó là trách nhiệm của mỗi người, mỗi quốc gia và toàn nhân loại.

Bình luận (0)
NU
6 tháng 1 2021 lúc 21:34

Toàn nhân loại phải hứng chịu hậu quả của chiến tranh, cả những nc thắng trận và những nc bại trận ở tất cả các châu lục trên toàn TG. Chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, phải làm thế nào để chiến tranh ko bao giờ xảy ra nữa, đó là trách nhiệm của mỗi ng, mỗi quốc gia và toàn nhân loại.

Bình luận (0)
VT
8 tháng 1 2021 lúc 13:14

toàn nhân loại phải hứng chiu hậu quả của chiến tranh, cả những nước thắng trận và những nước bại trận ở tất cả các châu lục trên toàn thế giới. chúng ta phải ngăn chặn chiến tranh, phải làm thế nào để chiến tranh không bao giờ xãy ra nữa, đó là trách nhiệm của mỗi người, mỗi quốc gia toàn nhân loại.

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
BT
11 tháng 12 2020 lúc 18:04

Tham khảo nhé !

Mùa xuân nho nhỏ là sáng tác độc đáo trong ý tưởng thơ và ngôn ngữ thơ của nhà thơ Thanh hải. Đây là hình ảnh ẩn dụ chỉ mùa xuân riêng trong lòng nhà thơ trước mùa xuân của dân tộc. Nó hoà cùng vào mùa xuân của đất nước. Từ láy “nho nhỏ” vừa chỉ ra cái mùa xuân riêng của nhà thơ vừa gợi lên cái vẻ xinh xinh, đáng yêu của nó. Nhà thơ tự nguyện làm một mùa xuân, ông muốn sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng lại rất khiêm nhường, coi đấy chỉ là một mùa xuân nho nhỏ góp vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chungBức tranh thiên nhiên mở đầu bằng không gian tháng đãng, yên ả, thơ mộng. Đó là không gian của một dòng sông xanh. Dòng sông ấy gợi nhắc đến sông Hương thơ mộng của Xứ Huế và không gian của mùa xuân không ngừng được mở rộng với tiếng hót vang trời của con chim chiền chiện. Chiền chiện vốn là loài chim báo tin xuân, hình ảnh của nó xuất hiện trong khổ thơ khiến người đọc có cảm giác không gian như được trải đầy một sắc xuân. Thanh Hải lựa chọn màu sắc trẻ trung, tươi tắn và căng tràn sức sống cho bức tranh mùa xuân của mình. Đó là màu xanh của dòng sông hoà lẫn màu xanh của bầu trời. Là một màu tím biếc đến nao lòng của xứ Huế. Nhưng bức tranh này không chỉ có hình ảnh, màu sắc mà còn có cả âm thanh. Chỉ có điều ở đây tiếng chim hót như trở nên cụ thể, hữu hình, thành hình khối long lanh náo nức để có thể đưa tay ra mà hứng, mà nâng niu. Quả thật, Thanh Hải với lòng yêu thiên nhiên say đắm đã thể hiện mọi bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, tràn đầy sức sống.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
HK
15 tháng 12 2016 lúc 6:26

Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người.

Bình luận (0)
QD
25 tháng 12 2016 lúc 14:42

Theo như em được biết thì sau chiến tranh thế giới thứ hai thì hậu quả của nó là rất nặng nề đó là 60 triệu người chết 90 triệu người bị thương hay tàn phế ...nếu sống trong thời đó chắc hẳn chúng ta sẽ rất căm thù chiến tranh vì đó là một cuộc chiến tranh phi nghĩa mà thất bại hoàn toàn thuộc về kẻ đã gây ra nó kẻ gây ra cuộc chiến tranh này không ai khác chính là bọn Đức bọn chúng chỉ vì lợi ích riêng tư hay sự thù hận đối với các nước thắng trận trong cuộc thế chiến thứ nhất và cũng do sự khủng hoảng kinh tế 1929-1933 nên đã đi theo con đường phát xít chúng tuyên truyền chủ nghĩa phục thù trong lòng người dân để người dân ủng hộ chúng và tất nhiên sau khi hít le lên nắm quyền hắn đả biến nước đức thành một đất nước sặc mùi chiến tranh kết cục của chiến tranh đã cho ta thấy rõ tội ác của bọn chúng chỉ vì riêng bản thân hắn mà hắn đã khiến cho biết bao nhiêu người đân vô tội phải chịu hi sinh với tôi tôi là một con người yêu chuộng hòa bình thì tôi cảm thấy chiến tranh thế giới thư hai là không nên có .

Bình luận (0)
NA
7 tháng 1 2017 lúc 21:55

toàn nhân loại phải hứng chịu hậu quả của chiến tranh cả những nước thắng trận và những nước bại trận ở tất cả các châu lục trên toàn thế giới ;chúng ta fải ngăn chặn chiến tranh fải làm thế nào để chiến tranh không bao giờ xảy ra nữa đó là trách nhiệm của mỗi người mỗi quốc gia và toàn thể nhân loại

Bình luận (0)
TV
Xem chi tiết
NN
9 tháng 5 2019 lúc 9:52

Trước chiến tranh họ là những tên An nam mit bẩn thỉu, bị khinh thường và bóc lột. Nhưng khi chiến tranh xảy ra họ lại trở thành những chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do, trở thành những đứa con yêu, bạn hiền của quan phụ mẫu. Và đến cuối cùng khi chiến tranh kết thúc, họ chẳng nhận được gì cả, hơn nữa còn bị bóc lột hết tài sản còn sót lại.

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
VA
8 tháng 10 2016 lúc 14:52

Tác giả bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ thiên dường trông ra là vị vua Trần Nhân Tông .Sở dĩ ông sáng tác bài thơ này là để thể hiện một tình cảm ,tình yêu với quê hương thôn dã của mk.Đay cx là một phẩm chất cao quý của vị vua này

-cảm nghĩ :nhà trần Đã có ông vua với tam hồn cao đẹp và đầy tài năng.Điều này chúng tỏ dưới thời đại nhà trần ,nhân dân ta đi sống một cuộc sống ấm lo hạnh phúc

Bình luận (0)
DM
25 tháng 9 2019 lúc 21:14

tác giả-ông vua-là người có tâm hồn thi sĩ bay bổng,nhà vua giống như 1 người nông dân, 1 người bình thường chứ không phải là 1 người có địa vị tối cao nữa. Điều đó khiến cho nhà vua gần gũi với dân hơn, yêu dân, yêu sự thanh bình.Chính vì thế mà ở thời đại nhà Trần,các vị vua Trần yêu dân thương dân cho nên mỗi khi có giặc (quân Mông-Nguyên)xâm lược,các vị vua đều đánh thắng.

THỀ VỚI GOD,TOI HOÀN TOÀN KHÔNG CHÉP MẠNG CHÉP WEB GÌ HẾTbanhquaok

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
NH
8 tháng 12 2018 lúc 21:12

Ng.nhân bùng nổ và kết cục của chiến tranh thế giới thứ 2?

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở I-ta-li-a, Đức và Nhật Bản, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.
Giữa các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau : khối Anh - Pháp - Mĩ và khối phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản. Hai khối đế quốc này mâu - thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Do chính sách thỏa hiệp này, sau khi sáp nhập nước Áo vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp Khắc (tháng 3 - 1939). Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu trước. Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

Em có suy nghĩ j về chiến tranh đối với xã hội loài người

- Chiến tranh gây ra quá nhiều thương vong. Người thì chết, người bị thương, người sống thì không còn người thân, con mất cha, vợ mất chồng, mẹ mất con.. nỗi đau chồng chất nỗi đau. Con người không vui vẻ.
- Chiến tranh phá hoại tài sản nhân loại, đường xá, bệnh viện, điện, nước, ô nhiễm, thay đổi môi trường sống của con người. Những tài sản này rất lâu sau mới có thể tái tạo lại được.
- Chiến tranh gây tổn hại đến môi trường, thay đổi cấu trúc bề mặt trái đất, gây ảnh hưởng đến các loài động vật khác.
- Chiến tranh làm hao tốn nhiều của cải vật chất xã hội, xã hội vì nó mà giảm đi nhiều phúc lợi xã hội khác.
- Chiến tranh không mang lại kết quả gi cho cả bên thắng và bên thua. Chiến tranh quá tàn nhẫn đối với con người.
Bình luận (0)