Những câu hỏi liên quan
LQ
Xem chi tiết
LQ
20 tháng 1 2017 lúc 21:00

Mau trả lời giúp

Bình luận (0)
NA
23 tháng 2 2017 lúc 21:24

hình như sai đề rùi bạn

Bình luận (0)
TC
23 tháng 4 2017 lúc 17:26

Cái đề sai sai rồi...đấy ạ...?!!!

Bình luận (0)
PM
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
NT
15 tháng 2 2021 lúc 22:10

Kẻ AK⊥BC tại K

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AK là đường cao ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên AK là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

⇔K là trung điểm của BC

\(BK=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABK vuông tại K, ta được:

\(AK^2+BK^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AK^2=AB^2-BK^2=15^2-5^2=200\)

hay \(AK=10\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên AB=AC(Hai cạnh bên)

mà AB=15cm(gt)

nên AC=15cm

Xét ΔABC có 

AK là đường cao ứng với cạnh BC(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{AK\cdot BC}{2}\)(1)

Xét ΔABC có 

BH là đường cao ứng với cạnh AC(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{BH\cdot AC}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AK\cdot BC=BH\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow BH\cdot15=10\sqrt{2}\cdot10\)

\(\Leftrightarrow BH\cdot15=100\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{100\sqrt{2}}{15}=\dfrac{20\sqrt{2}}{3}\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(BH^2+AH^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=15^2-\left(\dfrac{20\sqrt{2}}{3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=225-\dfrac{800}{9}=\dfrac{1225}{9}\)

hay \(AH=\dfrac{35}{3}cm\)

Vậy: \(AH=\dfrac{35}{3}cm\)

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
QL
16 tháng 3 2022 lúc 18:17

nhanh giúp mình với đang cần gấp

Bình luận (0)
NT
16 tháng 3 2022 lúc 21:52

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: AH=12cm

c: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔANH

Suy ra: AM=AN

d: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//BC

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
NT
3 tháng 9 2021 lúc 23:02

Đề 1: 

a: Xét ΔABH vuông tại H có 

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

hay HB=18(cm)

Xét ΔBCA vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AH^2=HB\cdot HC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BC=50\left(cm\right)\\HC=32\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔACH vuông tại H có 

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

nên AC=40(cm)

b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔDHB vuông tại H có

\(\widehat{HAC}=\widehat{HDB}\)

Do đó: ΔAHC\(\sim\)ΔDHB

Suy ra: \(\dfrac{AC}{DB}=\dfrac{HC}{HB}\)

hay \(DB=\dfrac{32}{18}\cdot40=\dfrac{640}{9}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
KT
Xem chi tiết
H24
25 tháng 2 2021 lúc 20:18

△ABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\\ \Rightarrow BC=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow CH=BC-BH=25-9=16\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
NT
25 tháng 2 2021 lúc 22:36

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=15^2+20^2=625\)

hay BC=25(cm)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=25-9=16(cm)

Vậy: CH=16cm

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
BT
26 tháng 3 2020 lúc 9:20

mọi ngouiwf trả lời câu này giúp mik vs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LM
Xem chi tiết
NT
5 tháng 4 2021 lúc 21:03

1) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Bình luận (1)
NT
5 tháng 4 2021 lúc 21:05

2) Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)

nên HB=HC(hai cạnh tương ứng)

mà HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=10^2-8^2=36\)

hay AH=6(cm)

Vậy: AH=6cm

Bình luận (1)
MC
5 tháng 4 2021 lúc 21:12

Có phải bài này trong đề kiểm tra hả bạn ?

Bình luận (2)
TL
Xem chi tiết