Những câu hỏi liên quan
TN
Xem chi tiết
GN
11 tháng 4 2018 lúc 20:49

Câu 2:

a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7

Pt: SO3 + H2O --> H2SO4

......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

......K2O + H2O --> 2KOH

......BaO + H2O --> Ba(OH)2

......2K + 2H2O --> 2KOH + H2

......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4

b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO

Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O

.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O

c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K

Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO

......3Fe + O2 --to--> Fe3O4

......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

......4K + 2O2 --to--> 2K2O

Bình luận (0)
GN
11 tháng 4 2018 lúc 21:07

Câu 5:

Gọi CTTQ của A: CaxCyOz

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)

Vậy CTHH của A: CaCO3

A: CaCO3:

B: CaO

C: CO2

D: Ca(OH)2

Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2

...............................(B)......(C)

......CaO + H2O --> Ca(OH)2

......(B).........................(D)

......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

.......(C)........(B)...............(A)

Bình luận (0)
TP
Xem chi tiết
LD
30 tháng 3 2020 lúc 15:25

Chất tham gia là Lưu huỳnh và oxi

Chất sản phẩm là lưu huỳnh đi oxit

Sơ đồ phản ứng đc đọc là : Lưu huỳnh tác dụng với oxi tạo thành lưu huỳnh đioxit

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ND
30 tháng 3 2020 lúc 15:26

Chất tham gia: Lưu huỳnh (S) , Oxi (O2)

Chất sản phẩm: Lưu huỳnh đioxit(SO2)

Cách đọc: Cho khí oxi qua lưu huỳnh , thấy có chất khí mùi hắc SO2 sinh ra.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
30 tháng 3 2020 lúc 15:26

S+o2-->so2

chất tham gia S,O2

chất sản phâmSO2

pt đc đọc từ chất tham gia đến chất sản phẩm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TP
Xem chi tiết
NK
5 tháng 3 2020 lúc 10:18

a) \(2C_6H_6+15O_2\underrightarrow{t^o}12CO_2+6H_2O\)

b) \(n_{C6H6}=\frac{7,8}{78}=0,1\left(mol\right)\)

\(2C_6H_6+15O_2\underrightarrow{t^o}12CO_2+6H_2O\)

0,1_______0,75__0,6_______0,3(mol)

\(m_{CO2}=0,6.44=26,4\left(g\right)\)

\(m_{H2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
5 tháng 3 2020 lúc 10:22

a) C6H6 + 15/2O2 -----> 6CO2 + 3H2O

b) n C6H6=7,8/78=0,1(mol)

Theo pthh

n CO2=6n C6H6=0,6(mol)

m CO2=0,6.44=26,4(g)

n H2O=3n C6H6=0,3(mol)

m H2O=0,3.18=5,4(g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LN
Xem chi tiết
KH
28 tháng 11 2018 lúc 21:28

a) Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác. Muốn biết có PUHH xảy ra dựa vào các dấu hiệu ( phát sáng,....)

b) \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

\(2Na_3PO_4+3CaCl_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6NaCl\)

Bình luận (0)
HL
28 tháng 11 2018 lúc 21:41

a) phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác

- để biết có phản ứng xảy ra là ta thấy nó tác dụng với chất khác tạo ra chất mới

b)

4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3

2Na3PO4 + 3CaCl2 -> Ca3(PO4)2 + 6NaCl

Bình luận (0)
BP
28 tháng 11 2018 lúc 21:13

cái phần này phải có nhiệt độ mà

Al + O2 Đề thi hk1 môn Hóa học lớp 8 Al2O3

Bình luận (2)
BK
Xem chi tiết
HD
26 tháng 3 2017 lúc 20:53

Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
1/ 4FeS2 + 11O2 =(nhiệt)=> 2Fe2O3 + 8SO2
2/ 6KOH + Al2(SO4)3 =(nhiệt)=> 3K2SO4 + 2Al(OH)3
3/ FeO + H2 =(nhiệt)=> Fe + H2O
4/ FexOy + (y - x)CO =(nhiệt)=> xFeO + (y - x)CO2
5/ 8Al + 3Fe3O4 =(nhiệt)=> 4Al2O3 + 9Fe

Các phản ứng Oxi hóa khử là (1), (3), (4), (5)

Chất khử, chất oxi hóa: Dựa theo định nghĩa là OK ngay thôi:

+) Chất khử(Chất bị oxi hóa): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.

+) Chất oxi hoá ( chất bị khử ): là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng.

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
HD
19 tháng 2 2017 lúc 21:54

A: KCl

B: O2

D: K

G: Cl2

E: KOH

H: HCl

1) 2KClO3 =(nhiệt)=> 2KCl + 3O2

2) 2KCl =(điện phân nóng chảy)=> 2K + Cl2

3) 2K + 2H2O ===> 2KOH + H2

4) 2KOH + Cl2 ==> KCl + KClO + H2O

5) KOH + HCl ===> KCl + H2O

Bình luận (0)
BO
Xem chi tiết
NT
22 tháng 6 2018 lúc 9:21

Chúc bn học tốt!!! D<Bài 6. Đơn chất và hợp chất - Phân tử

Bình luận (2)
NT
22 tháng 6 2018 lúc 9:46

Do có chút lỗi sai nên mk sẽ sửa lại heheBài 6. Đơn chất và hợp chất - Phân tử

Bình luận (0)
NT
22 tháng 6 2018 lúc 19:58

4Na + O2 → 2Na2O

- Tỉ lệ nguyện tử: 4:1:2

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

- Tỉ lệ nguyên tử: 1:3:2

2HgO → 2Hg + O2

- Tỉ lệ nguyện tử: 2:2:1

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

- Tỉ lệ nguyên tử: 2:1:3

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
TK
8 tháng 11 2019 lúc 14:13

1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NV
12 tháng 11 2019 lúc 20:47

a) 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 +3H2

b) 2AgNO3 + BaCl2 ---> 2AgCl + Ba(NO3)2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DH
12 tháng 11 2019 lúc 20:51

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(2AgNO_3+BaCl_2\rightarrow2AgCl+Ba\left(NO_3\right)_2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HM
Xem chi tiết
KH
31 tháng 10 2018 lúc 11:01

Cho sơ đồ phản ứng sau : P2O5 + H2O ----> H3PO4. Tỉ lệ số phân tử các chất thisch hợp trong phản ứng theo thứ tự là :

A. 1:1:1 B. 1:2:3 C. 1:3:2 D. 2:1:3

Bình luận (0)
CT
31 tháng 10 2018 lúc 9:48

PTHH: P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4

Bình luận (0)
NH
6 tháng 11 2018 lúc 21:51

Chọn C

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
NL
7 tháng 3 2020 lúc 9:56

Ta có:

x là hóa trị của SO4==> x= 2

y là hóa trị của Fe==> y =3 hoặc y=2

Do x, y khác nhau

=> y=3

Vậy ta có phương trình phản ứng

2Fe(OH)3+ 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa