Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
NT
23 tháng 2 2021 lúc 22:09

Câu 1: 

a) Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) nghịch biến với mọi x>0 thì \(3m+5< 0\)

\(\Leftrightarrow3m< -5\)

hay \(m< -\dfrac{5}{3}\)

Vậy: Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) nghịch biến với mọi x>0 thì \(m< -\dfrac{5}{3}\)

b) Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) đồng biến với mọi x>0 thì

3m+5>0

\(\Leftrightarrow3m>-5\)

hay \(m>-\dfrac{5}{3}\)

Vậy: Để hàm số \(y=\left(3m+5\right)\cdot x^2\) đồng biến với mọi x>0 thì \(m>-\dfrac{5}{3}\)

Bình luận (0)
NL
23 tháng 2 2021 lúc 22:41

2.

Để hàm nghịch biến với x>0 \(\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}-3< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}< 3\Leftrightarrow3k+4< 9\)

\(\Rightarrow-\dfrac{4}{3}\le k< \dfrac{5}{3}\)

Để hàm đồng biến khi x>0

\(\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}-3>0\Leftrightarrow\sqrt{3k+4}>3\)

\(\Leftrightarrow3k+4>9\Rightarrow k>\dfrac{5}{3}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AH
3 tháng 2 2024 lúc 22:29

Câu 1:

$y=-2x^2+4x+3=5-2(x^2-2x+1)=5-2(x-1)^2$

Vì $(x-1)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ nên $y=5-2(x-1)^2\leq 5$

Vậy $y_{\max}=5$ khi $x=1$
Hàm số không có min.

Bình luận (0)
AH
3 tháng 2 2024 lúc 22:48

Câu 2:

Hàm số $y$ có $a=-3<0; b=2, c=1$ nên đths có trục đối xứng $x=\frac{-b}{2a}=\frac{1}{3}$

Lập BTT ta thấy hàm số đồng biến trên $(-\infty; \frac{1}{3})$ và nghịch biến trên $(\frac{1}{3}; +\infty)$

Với $x\in (1;3)$ thì hàm luôn nghịch biến

$\Rightarrow f(3)< y< f(1)$ với mọi $x\in (1;3)$

$\Rightarrow$ hàm không có min, max. 

Bình luận (0)
AH
3 tháng 2 2024 lúc 22:50

Câu 3:

$y=x^2-4x-5$ có $a=1>0, b=-4; c=-5$ có trục đối xứng $x=\frac{-b}{2a}=2$

Do $a>0$ nên hàm nghịch biến trên $(-\infty;2)$ và đồng biến trên $(2;+\infty)$

Với $x\in (-1;4)$ vẽ BTT ta thu được $y_{\min}=f(2)=-9$

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
12 tháng 5 2019 lúc 11:11

Tập xác định: D = R \ {1}

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

=> không tồn tại x thỏa mãn. Do đó hàm số không có giá trị lớn nhất. Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
16 tháng 9 2017 lúc 17:26

Số 2 lớn hơn mọi giá trị khác của hàm số f(x) = sinx với tập xác định D = R nhưng 2 không phải là giá trị lớn nhất của hàm số này (giá trị lớn nhất là 1); vì vậy A sai. Cũng như vậy B sai với f(x) = sinx, D = R, M = 2. Phát biểu C tự mâu thuẫn: vì M = f( x 0 ),  x 0  ∈ D nên hay không xảy ra M > f(x), ∀x ∈ D.

Đáp án: D

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
17 tháng 2 2017 lúc 16:09

Dựa vào bảng xét dấu của f '(x) ta có bảng biến thiên của hàm số  trên đoạn [0;5] như sau

Suy ra Và 

Ta có 

Vì f(x)  đồng biến trên đoạn [2;5] nên 

⇒ f(5)>f(0)

Vậy

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
10 tháng 4 2017 lúc 13:20

Hàm số   y = ( 5 − 5 − m ) . x +   m   +   2 là hàm số nghịch biến khi  5   −     5 − m <   0

ĐK:  5   −   m   ≥   0 ⇔     m   ≤   5

Khi đó  5   −   5 − m   <   0 ⇔ 5 − m   >   5 ⇒     5   –   m   >   25 ⇔ m   <   −   20

Kết hợp với điều kiện ta được m < −20 nên giá trị nguyên lớn nhất của m thỏa mãn là   m   =   − 21

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
13 tháng 1 2017 lúc 10:13

Đáp án B

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
28 tháng 6 2017 lúc 10:06

Vẽ hình:

Câu hỏi Ôn tập chương 4 phần Đại Số 9 | Giải toán lớp 9

Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0

Với x = 0 thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0. Không có giá trị nào của hàm số để đạt giá trị lớn nhất.

Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.

Hàm số đạt giá trị lớn nhất y = 0 khi x = 0 . Không có giá trị bào của x để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
29 tháng 9 2017 lúc 8:55

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Vậy GTLN của hàm số trên [0; 3] là 250 27  đạt được khi x = 5/6. Chọn đáp án C.

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
TC
20 tháng 7 2023 lúc 12:02

Ta có:

Khi \(x\in\left[-3;0\right]\) thì \(f\left(x\right)\in\left[-4;5\right]\) (dùng BBT)

Lại có:

\(y=f\left(f\left(x\right)\right)=f^2\left(x\right)+6f\left(x\right)+5\) 

Khi \(f\left(x\right)\in\left[-4;5\right]\) thì \(f\left(f\left(x\right)\right)\in\left[-4;60\right]\) (dùng BBT)

Do đó, \(m=-4\Leftrightarrow f\left(x\right)=-3\Leftrightarrow x=-2\)

và \(M=60\Leftrightarrow f\left(x\right)=5\Leftrightarrow x=0\)

\(\Rightarrow S=m+M=-4+60=56\)

Bình luận (0)