Cho các phản ứng sau:
a A g N O 3 → t ° b N H 4 C l + N a N O 2 → t °
c N H 3 + C u O → t ° d N H 4 N O 3 → t °
e N H 3 + O 2 → P t , t ° f N H 4 N O 3 + N a O H → t °
Số phản ứng tạo ra khí N2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho 10,8 l khí Cl ở đktc tắc dụng với m (g) Cu. Sau phản ứng thu được 63.9 g chất rắn.
a)Chất nào phản ứng hết? chất nào còn dư?
b)Tính m và phần trăm khối lượng các chất sau phản ứng.
PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2
Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,482\left(mol\right)\\ n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,473\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,482}{1}>\frac{0,473}{1}\)
=> Cl2 dư , Cu hết nên tính theo nCu
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{CuCl_2}=n_{Cu}=0,473\left(mol\right)\)
b) Khối lượng CuCl2:
\(m_{CuCl_2}=0,473.135=63,855\left(g\right)\)
=> \(\%Cu=\frac{64}{135}.100=47,407\%\)
\(\%Cl=100\%-47,407\%=52,593\%0\)
Cho 8 g Mg tác dụng với 8 g O2.
a,Sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiêu g?
b,Lấy chất rắn thu được sau phản ứng cho phản ứng với dd HCl 2M thì cần bảo nhiêu ml?
cho 8,4 g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 19, 65g axit sunfuric H2SO4.
a) viết phương trình hóa học của phản ứng
b) chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? nếu cho quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, quỳ tím sẽ chuyển sang màu gì? Vì sao?
c) dẫn khí hidro trên khử 8g đồng (II) oxit. Sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu mol?
Cho 4,48 (l) khí hiđro(đktc)đi qua ống nghiệm chứa 23,3 (g) sắt từ oxit.
1) Viết phương trình hóa học của phản ứng.
2) Sau phản ứngchất nào còn dư,dư bao nhiêu (g).
3) Tính khối lượng hơi nước thu được sau phản ứng
4H2+Fe3O4-to>3Fe+4H2O
nH2=4,48\22,4=0,2 mol
nFe3O4=23,3\232=0,1 mol
=>Fe3O4 du2
=>mFe3O4=0,05 .232=11,6g
=>mH2O=0,2.18=3,6g
cho a (g) hỗn hợp gồm 2 kim loại Al và fe vào dd CUSO4 (lấy dư), sau phản ứng thu được 3,2g chất rắn màu đỏ. Nếu cho a (g) hỗn hợp trên vào dd NaOh lấy dư thì sau phản ứng còn lại 1,12g chất rắn
a, tính khối lượng a
b, cho 59,2g dd kiềm của k loại hóa trị II có nồng độ 25% tác dụng với dd CuSO4 dư. Sau phản ứng thu đc 19,6g kết tủa. tìm cthh của kiềm đó
Ý b là tìm CTHH mà :
a.
Chất rắn màu đỏ là Cu
PTHH:
2Al +3CuSO4→ Al2(SO4)3 + 3Cu
x _______________________1,5x
Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu
y____________________y
2Al + 2NaOH+ 2H2O→ 2NaAlO2 +3H2
Vậy 1,12 g chất rắn là Fe
⇒ nFe= \(\frac{1,12}{56}\)=0,02 mol
⇒ y= 0,02
Mà : \(\text{( 1,5x+ y).64= 3,2}\)
⇒ x= 0,02
⇒ \(\text{a= 0,02.(56+27)=1,66 g}\)
2)
nCu(OH)2 = \(\frac{19.6}{\text{64+17.2}}\)= 0,2 mol
PTHH:
M(OH)2 + CuSO4→ MSO4 + Cu(OH)2
0,2_______________________0,2
⇒ \(\frac{\text{[0,2.( M+ 17.2)]}}{25\%}\)= 59,2
⇒M=40
Vậy CT kiềm: Ca(OH)2
buithianhthoCù Văn TháiDuong LeLinhDuy KhangNguyễn Trần Thành ĐạtBăng Băng 2k6trần đức anhNguyễn Thị Thanh Nhàn
Cho 80g bột đồng vào 200ml dung dịch AgNO3, sau 1 thời gian phản ứng đem lọc thu được dung dịch A và 95,2g chất rắn B. Cho tiếp 80g bột chì vào dung dịch A . Phản ứng xong thì tách được dung dịch D chỉ chứa một muối duy nhất và 67,05 g chất rắn E. Cho 40g kim loại R hóa trị 2 phản ứng với 1/10 dung dịch D . Sau phản ứng hoàn toàn đem lọc tách được 44,575 g chất rắn F.
A) Tính nồng độ mol dd AgNO3 ban đầu
B) Xác định tên kim loại R
nAgNO3 pư Cu =\(\dfrac{2(95,2-80)}{108,2-64}\) = 0,2 mol
=> nAgNO3 dư = x - 0,2 mol
nCu(NO3)2 = 0,2/2 = 0,1 mol
Khi cho Pb vào A ta thu được 1 muối duy nhất nên đó phải là Pb(NO3)2 với số mol x/2 mol
=>mE = mPb dư + mCu + mAg
=(80 - 207x/2) + 0,1.64 + 108(x - 0,2) = 67,05
=> x = 0,5 mol
Nồng độ của AgNO3 là 0,5/0,2 = 2,5 M
Dung dịch D chứa 0,25 mol Pb(NO3)2
=> 1/10 D chứa 0,025 mol Pb(NO3)2, nếu lượng muối này pư hoàn toàn thì lượng chất rắn thu được tối thiểu là
mPb = 0,025.207 = 5,175 gam.
Vậy 44,575 gam phải có cả R dư
=> Pb(NO3)2 hết.
Cứ 1 mol Pb(NO3)2 pư thì khối lượng chất rắn tăng 207 - R (gam)
Mà 0,025 mol Pb(NO3)2 pư ......................... 44,575 - 40 = 4,575 gam
=> 0,025(207 - R) = 4,575
<=> R = 24
=> R là Magie( Mg)
1/Cho 4,8 g Magie tác dụng HCl thì thu được 2,24 lít khí Hidro ở đktc :
a/ Chứng minh : Mg dư còn HCl hết
b/ Tìm khối lượng của Mg dư và MgCl2 tạo thành sau phản ứng
2/ Cho 10,8 lít khí Cl ở đktc tác dụng với m (g) Cu . Sau phản ứng thu được 63,9 g chất rắn
a/ Chất nào phản ứng hết ? Chất còn dư ?
b/ Tính m và phần trăm khối lượng các chất sau phản ứng
3/ Đốt cháy 16g lưu huỳnh thì thu được 8,96 lít khí
a/ Chứng minh : Lưu huỳnh dư
b/ Tính thế tích Oxi tham gia vào phản ứng
4/ Cho 22,2 g CaCl2 tác dụng với 31,8 g Na2CO3 . Tính khối lượng các chất sau khi phản ứng
5/ Cho 5,4 g Nhôm tác dụng với HCl . Hỗn hợp thu được sau phản ứng hòa tan được tiếp với m' g Mg và thu được 22,4 lít khí H2 ở đktc . Tìm m và m'
6/Cho 8 g NaOH tác dụng với m(g) H2SO4 . Sau phản ứng lượng axit còn dư tác dụng vừa đủ với 11,2 g sắt
a/ Tính m
b/ Tính thế tích khí Hidro sinh ra ở đktc
7/ Cho 32g Cu tác dụng với V lít khí Oxi . Sau phản ứng thì Oxi còn dư . Lượng Oxi còn dư này tác dụng vừa đủ với 11,2 g Sắt . Tính V
8/ Đốt cháy hoàn toàn 16 g Canxi . Cho chất rắn sau phản ứng tác dụng với 18,25 g Axit HCl . Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng
9/ Cho 22,4 g Sắt tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl. Chất rắn sau phản ứng tác dụng tiếp với 255 g AgNO3 . Tính V và khối lượng các chất thu được
10/ Cho m (g) CaCO3 tác dụng với dung dịch chứa 36,5 g Axit HCl . Lượng Axit dư phản ứng vừa đủ với 10g MgO .Tính m
1
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
nMg=0,2(mol)
nH2=0,1(mol)
Vì 0,2>0,1 nên sau PƯ Mg dư 0,1 mol
mMg dư=24.0,1=2,4(g)
theo PTHH ta có:
nH2=nMgCl2=0,1(mol)
mMgCl2=95.0,1=9,5(g)
Các bài còn lại bạn dựa vào bài 1 mà làm,dạng giống nhau cả
1, Dẫn 4,48 lít khí HCl vào nước thu được 500 dung dịch A
a) Tính C% dung dịch A
b) Nếu lấy 200g dung dịch A thì hoà tan tối đa được bao nhiêu g Zn
3, Cho 5,4 g Al vào 500g dung dịch axit sunfuric loãng 49 %. Tính C% các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng
4, Cho 12,1 g hỗn hợp Zn và Fe vào 500g dung dịch HCl 36,5% sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc)
a) Chứng minh rằng hỗn hợp khối lượng tan hoàn toàn trong axit
b) Tính C% của các chất thứ được sau phản ứng
Bài 1:
Ta có nHCl = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2 ( mol )
khí HCl + H2O tạo ra dung dịch axít HCl
=> ndung dịch HCl = 0,2 ( mol )
500 ml = 0,5 lít
=> CM dung dịch HCl = \(\dfrac{0,2}{0,5}\) = 0,4 M
=> mHCl = 0,2 . 36,5 = 7,3 ( gam )
ta có dH2O = 1 g/mol
và V thay đổi không đáng kể
=> VH2O = VHCl = 500 ml
=> mH2O = 500 . 1 = 500 ( gam )
=> Mdung dịch = Mtham gia
= 500 + 7,3 = 507,3 ( gam )
=> C%dung dịch HCl = \(\dfrac{7,3}{507,3}\times100\approx1,44\%\)
Bài 4:
a, Ta có mHCl = 500 . 36,5% = 182,5 ( gam )
=> nHCl = \(\dfrac{182,5}{36,5}=5\left(mol\right)\)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
x.........2x........x..............x
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
y........2y...........y...........y
Ta có mhỗn hợp = mFe + mZn
= 56x + 65y
=> 56x + 56y < 56x + 65y < 65x + 65y
=> nhỗn hợp ( max ) = x + y = \(\dfrac{12,1}{56}\) = 0,22 ( mol )
Ta có nHCl cần dùng cho phản ứng = 2x + 2y = 0,44 ( mol )
mà nHCl = 5 ( mol )
=> HCl còn dư sau phản ứng
=> Hỗn hợp kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch axít
b, Ta có nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}\) = 0,2 ( mol )
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
x.........2x........x..............x
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2
y........2y...........y...........y
=> \(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=12,1\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
=> mFeCl2 = 0,1 . 127 = 12,7 ( gam )
=> mZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6 ( gam )
=> mHCl dư = 5 - ( 2 . 0,1 + 2 . 0,1 ) = 167,9 ( gam )
=> mH2 ở hai phương trình = 2 . ( 0,1 + 0,1 ) = 0,4 ( gam )
=> Mdung dịch = Mtham gia - MH2
= 500 + 12,1 - 0,4
= 511,7 ( gam )
=> C%FeCl2 = \(\dfrac{12,7}{511,7}\times100\approx\) 2,5 %
=> C%ZnCl2 = \(\dfrac{13,6}{511,7}\times100\approx\) 2,66 %
=> C%HCl dư = \(\dfrac{167,9}{511,7}\times100\approx\) 32,8 %
Câu 3 bạn tự làm nha . Câu này dễ nhất đó
Cho sơ đồ phản ứng sau:
NaOH+FeCl3→NaCl+Fe(OH)3
Biết có 6 g NaOH đã được cho vào dung dịch chứa 32,5g FeCl3, khuấy đều
a, chất nào dư sau phản ứng,dư bao nhiêu g
b, tính khối lượng kết tủa thu được
a) nNaOH= 6/40=0,15(mol)
nFeCl3=32,5/162,5= 0,2(mol)
PTHH: 3 NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3 NaCl
0,15________0,05____0,05________0,15(mol)
Ta có: 0,2/1 > 0,15/3
=> NaOH hết, FeCl3 dư
=> nFeCl3(dư)= 0,2-0,05=0,15(mol)
=> mFeCl3= 162,5.0,15=24,375(g)
b)m(kết tủa)= mFe(OH)3= 0,05.107= 5,35(g)
5. Hoà tan 10 g hỗn hợp sắt và đồng vào 200ml dd axit clohidric a M. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí đktc
a. Vt pt phản ứng xảy ra.
b. Tính % khối lượng mỗi KL trong hỗn hợp .
6. Cho 2,4 g một KL hoá trị II vào 200ml dd axit HCl . Sau phản ứng thu được 2.24 lít khí đktc. Tìm tên KL