Cho hàm số y = x + 2 x + 1 có đồ thị là (C). Gọi d là khoảng cách từ giao điểm 2 tiệm cận của (C) đến một tiếp tuyến bất kỳ của (C). Giá trị lớn nhất d có thể đạt được là:
A. 3 3
B. 2 2
C. 3
D. 2
Cho hàm số y=(m+1)x-2 có đồ thị là đường thẳng d. Tìm m để đồ thị hàm số d cắt đồ thị hàm số y=x+3 tại điểm có tung độ là 2.
Bài 1: Cho hàm số có đồ thị là (D1) y = 1/2 x và hàm số có đồ thị là (D2) y= -x +3 a) Vẽ (D1)) và (D2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ b) Cho đường thẳng (D3) y= ax +b: . Xác định a, b, biết (D3) song song (D2) và cắt (D1)) tại điểm N có hoành độ bằng 4
b: Thay x=4 vào (d1), ta được:
\(y=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)
Vì (d3)//(d2) nên a=-1
Vậy: (d3): y=-x+b
Thay x=2 và y=4 vào (d3), ta được:
b-2=4
hay b=6
Cho hàm số y = x + 2 1 - x 2 . Xét các mệnh đề sau đây:
(I). Hàm số có tập xác định D=(-1;1).
(II). Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang là y=1 và y=-1.
(III). Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận đứng là x=1 và x=-1.
(IV). Hàm số có một cực trị.
Số mệnh đề đúng là:
A.3
B.1
C.2
D.4
Chọn A
Đk để hàm số xác định là: . Vậy mệnh đề đúng.
Do hàm số có tập xác định nên không tồn tại do đó đồ thị hàm số này không có đường tiệm cận ngang. Vậy mệnh đề sai.
Do nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là và . Vậy đúng.
Ta có
Do bị đổi dấu qua nên hàm số có một cực trị. Vậy mệnh đề đúng.
Do đó số mệnh đề đúng là .
1: Theo đề, ta có:
-b/2*(-1)=5/2
=>-b/-2=5/2
=>b=5
2: y=-x^2+5x-4
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy Cho hàm số y = 2 x - 3 có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y = 1/2 x có đồ thị là đường thẳng d2 a vẽ đồ thị d1 và d2 trên cùng hệ trục tọa độ
Cho hàm số y = x + 2 2 x − 1 có đồ thị như hình 1. Đồ thị hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
A. y = x + 2 2 x − 1
B. y = x + 2 2 x − 1
C. y = x + 2 2 x − 1
D. y = x + 2 2 x − 1
Đáp án A
Đồ thì ở hình 2 là đồ thị của hàm số chẵn, nên đối xứng qua trục tung. Chỉ có hàm số y = x + 2 2 x − 1 là hàm số chẵn thoả mãn đề bài.
Cho hàm số y = x + 2 2 x − 1 có đồ thị như Hình 1. Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới đây?
A. y = − x + 2 2 x − 1
B. y = x + 2 2 x − 1
C. y = x + 2 2 x − 1
D. y = x + 2 2 x − 1
Đáp án B
Đầu tiên để ý đồ thị hình 2 được tạo ra như sau:
+ Lấy đồ thị của hình 1 ở bên phải Oy gọi là phần 1.
+ Lấy đối xứng phần 1 qua Oy.
+ Thấy đồ thị của hình 2 đối xứng nhau qua Oy nên hàm số là hàm số chẵn
Cho hàm số y= 2+ x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = 2 - x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x - 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x + 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y= 2+ x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = 2 - x, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x - 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = x + 2, vẽ đồ thị hàm số của y khi x = -2,-1,0,1,2,3
Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 - 3 x 2 + 2 có đồ thị như hình vẽ bên. Trong bốn đường cong dưới đây, đường nào là đồ thị của hàm số y = x + 1 ?
A.
B.
C.
D.
Đáp án C.
Tịnh tiến đồ thị hàm số y = f x sang trái 1 đơn vị.
Giữ nguyên phần đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung. Xóa phần đồ thị hàm số nằm bên trái trục tung.
Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung qua trục tung.
Từ đây ta có đồ thị hàm số y = f x + 1 .