Tìm hoành độ của giao điểm của đồ thị hàm số y = x 2 + x + 3 x - 2 và đường thẳng y=x
A. x = 1
B. x = 3
C. x = 0
D. x = -1
Tìm hoành độ của giao điểm của đồ thị hàm số y = x 2 + x + 3 x - 2 và đường thẳng y = x
A. x = 1
B. x = 3
C. x = 0
D. x = -1
GIÚP MÌNH GẤP VỚI Ạ, PLS.
a) Vẽ đồ thị hàm số y=3x-3.
b) Xác định hàm số y=3x-1+a, biết đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
c) Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số của câu a) và b) bằng phép tính.
\(b,\Leftrightarrow x=3;y=0\Leftrightarrow9-1+a=0\Leftrightarrow a=-8\\ \Leftrightarrow y=3x-1-8=3x-9\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }3x-3=3x-9\Leftrightarrow0x=-6\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Vậy 2 đt trên không cắt nhau
1. Cho hàm số y=(m-1,5)x + 5m
a/ Tìm m biết đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại điểm có hoành độ=-1
b/ CMR đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m
2.a/ Vẽ đồ thị 2 hàm số sau trên cùng 1 hệ trục tọa độ: y=|x+2| và y=|2x|
b/ Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị trên
Cho hàm số y=x² ; y=2x+3 a, vẽ các đồ thị trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ b, tìm hoành độ giao điểm chung của 2 đồ thị
b: Hoành độ giao điểm chung là:
\(x^2-2x-3=0\)
=>(x-3)(x+1)=0
=>x=3 hoặc x=-1
Cho hàm số y=(m-1)x+m
a) Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung điểm có tung độ bằng 3, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
b) Vẽ đồ thị hàm số của hai hàm số ứng với m tìm được câu a
c) Gọi giao điểm của 2 đồ thị với trục hoành lần lượt là A;B giao điểm của 2 đồi thị là C. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC
Trước hết xin nói ngay rằng đồ thị của hàm số y = (2x - 1)(x - 1) là một parabol, không có đường tiệm cận nào cả.
Có lẽ bạn muốn nói đến hàm số y = (2x - 1)/(x - 1).
Nếu đúng vậy thì đồ thị của hàm số là một hyperbol vuông góc có hai đường tiệm cận là đường thẳng x = 1 và đường thẳng y = 2.
Giao điểm của hai đường tiệm cận là I(1; 2).
Gọi M(x,y) là một điểm trên đồ thị. Hệ số góc của đường thẳng IM là
m = (y - 2)/(x - 1) = {[(2x - 1)/(x - 1)] - 2}/(x - 1) = [(2x - 1) - 2(x - 1)]/(x - 1)²
m = 1/(x - 1)²
Hệ số góc của đường tiếp tuyến Mt với đồ thị tại M(x,y) là
m' = dy/dx = -1/(x - 1)²
Muốn cho MI và Mt thẳng góc với nhau thì điều kiện cần và đủ là
mm' = -1
-1/(x - 1)^4 = -1
(x - 1)^4 = 1
(x - 1)² = 1
x - 1 = ±1
x = 0 hay x = 2
Có 2 điểm M thỏa mãn điều kiện của bài toán là (0; 1) và (2; 3)
Bài 1 :
1, Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm (1;2) và (-1;-4)
2, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng trên truc tung và trục hoành
Bài 2 : Cho hàm số y=(m-2)x+m+3
1, Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
2, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 3
3, Tìm m để đồ thị hàm số trên và các đồ thị của các hàm số y=-x+2 ; y=2x-1 đồng quy
Cho hàm số: y = (m-2)x + m + 3
a) Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến
b) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
c) Tìm m để đồ thị của hàm số trên và đồ thị của các hàm số y = -x + 2: y = 2x - 1 đồng quy
a: Để hàm số nghịch biến thì m-2<0
hay m<2
b: Thay x=3 và y=0 vào hàm số, ta được:
\(3m-6+m+3=0\)
hay \(m=\dfrac{3}{4}\)
cho hàm số y=a.x^2
a,Xác định a biết rằng đồ thị hàm số cắt đường thẳng y=-3x + 4 tại điểm A có hoành độ bằng -2
b,Với giá trị của a vừa tìm được , vẽ đồ thị 2 hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
c,Tìm tọa độ giao điểm của 2 đồ thị
Nè.Anh có kết bạn với em hông?
Cho hàm số: `y=x^2` và `y=-x+2`
`a,` Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị `2` hàm số trên và tọa độ tung điểm `I` của đoạn thẳng `AB` biết điểm `A` có hoành độ dương
`b,` Tìm tọa độ điểm `M in (P): y =x^2` sao cho `ΔAMB` cân
\(S=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+...+\dfrac{3}{43.46}\\ =1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{46}\\ =1-\dfrac{1}{46}\\ =\dfrac{45}{46}\\ \Rightarrow S< 1\)
Gọi ` ƯCLN(n+1 ; 2n+3)=d`
Ta có:
`n+1 vdots d => 2n+2 vdots d`
`2n+3 vdots d`
`=>(2n+3)-(2n+2) vdots d`
`=>2n+3-2n-2 vdots d`
`=>1 vdots d`
`=>ƯCLN(n+1; 2n+3)=1`
`=> (n+1)/(2n+3)` tối giản
Gọi ` ƯCLN(2n+1,3n+4)=d`
Ta có:
`2n+1 vdots d => 6n+3 vdots d`
`3n +4 vdots d =>6n+8 vdots d`
`=>(6n+8)-(6n+3) vdots d`
`=>6n+8-6n-3 vdots d`
`=>5 vdots d`
Giả sử phân số rút gọn được
`=>2n+1 vdots 5`
`=>2n+1+5 vdots 5`
`=>2n+6 vdots 5`
`=>2(n+3) vdots 5`
`=>n+3 vdots 5`
`=>n = 5k-3`
`=> n ne 5k-3`
Vậy để phân số trên tối giản thì ` n ne 5k-3`