Cho x = m n , m , n ∈ N * , m ; n = 1 Biết ba số log 3 x , - 1 , log 3 ( 81 x )
theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Tính m + n .
A. 38.
B. 4
C. 10
D. 82
Cho biết m = 10, n = 5, p = 2. Tính giá trị biểu thức:
m + n + p
m + ( n + p)
m - n - p
m - ( n + p )
m + n x p
(m + n) x p
Nếu m = 10, n = 5 , p = 2 thì
m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17
m + ( n + p) = 10 + ( 5 + 2) = 17
m - n - p = 10 - 5 - 2 = 3
m - ( n + p )= 10 - (5 + 2) = 3
m + n x p = 10 + 5 x 2 = 20
(m + n) x p = ( 10 + 5 ) x 2 = 30
cho x=m/n thuộc Q
m,n thuộc N* , m>n
y=m^2/n^2
CMR x<y
Xét hiệu \(x-y=\dfrac{m}{m}-\dfrac{m^2}{n^2}=\dfrac{mn^2-m^3}{mn^2}\)
Mà m > n nên \(mn^2< m^3\), suy ra x - y < 0 hay x < y
Cho biết m = 10, n = 5, p = 2. Tính giá trị biểu thức:
a) m + n + p
m + ( n + p)
b) m - n - p
m - ( n + p )
c) m + n x p
(m + n) x p
Nếu m = 10, n = 5 , p = 2 thì
a) m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17
m + ( n + p) = 10 + ( 5 + 2) = 17
b) m - n - p = 10 - 5 - 2 = 3
m - ( n + p )= 10 - (5 + 2) = 3
c) m + n x p = 10 + 5 x 2 = 20
(m + n) x p = ( 10 + 5 ) x 2 = 30
cho vd về món xào và món rán. thực hiện món xào và món rán có j khác nhau?
cho vd về món rang và món nướng. thực hiện món rang và món nướng khác nhau như thế nào?
- Món xào: rau muống xào tỏi, bắp xào, nui xào bò, mì xào trứng, ....
- Món rán: gà rán, nem rán, trứng rán, ...
Xào thì thích hợp dùng cho rau,.. và nó dùng ít dầu hơn
Rán thì thích hợp dùng cho thịt cá,.. và nó dùng nhiều dầu hơn
- Món rang: cua rang muối, tôm rang me, bắp rang
- Món nướng: gà nướng, bắp nướng, thịt nướng, cá nướng,...
* Món rang
- Làm chín thực phẩm vs 1 lượng ít chất béo , đảo đều trong chảo , lửa vừa đủ để thực phẩm chín
- Món rang phải khô , săn chắc
- Màu sắc hấp dẫn
* Món nướng
- Làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa
- Thực phẩm chín đều , không dai
- Màu vàng nâu
Cho M(x)+N(x)=2x+4 và M(x)-N(x)=6x . Tìm đa thức M(x) và N(x) .
Giúp với ạ
cộng 2 vế vào ta có: M(x)+N(x)+M(x)-N(x)=2x+4+6x
⇒ 2M(x)=8x+4
⇒M(x)=4x+2
M(x)+N(x)=2x+4
⇒4x+2+N(x)=2x+4
⇒N(x)=-2x-2
Cho \(\text{f(x) = }x^4+x^3+mx^2+nx+p\) (m,n,p là các số nguyên phân biệt và khác 0) sao cho \(f\left(m\right)=m^4+m^3;f\left(n\right)=n^4+n^3\). Tìm m,n,p
Cho hai đa thức
M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x – 0,5
N(x) = 3x4 - 5x2 – x – 2,5.
Hãy tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x).
Nhận xét: Đa thức M(x) và N(x) đã sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
+) M(x) + N(x)
= (x4 + 5x3 - x2 + x – 0,5) + (3x4 - 5x2 – x – 2,5)
= x4 + 5x3 - x2 + x – 0,5 + 3x4 - 5x2 – x – 2,5
= (x4 + 3x4) + 5x3 + (- x2 - 5x2) + (x – x) + (-0,5 - 2,5)
= 4x4 + 5x3 – 6x2 – 3
Vậy M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 – 6x2 – 3
+) M(x) – N(x)
= (x4 + 5x3 - x2 + x – 0,5) - (3x4 - 5x2 – x – 2,5)
= x4 + 5x3 - x2 + x – 0,5 - 3x4 + 5x2 + x + 2,5
= (x4 - 3x4) + 5x3 + (-x2 + 5x2) + (x + x) + (-0,5 + 2,5)
= -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2
Vậy M(x) - N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2
Cho hai đa thức
M(x) = x4 + 5x3 - x2 + x – 0,5
N(x) = 3x4 - 5x2 – x – 2,5.
Hãy tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x).
Nhận xét: Đa thức M(x) và N(x) đã sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến.
+) M(x) + N(x)
= (x4 + 5x3 - x2 + x – 0,5) + (3x4 - 5x2 – x – 2,5)
= x4 + 5x3 - x2 + x – 0,5 + 3x4 - 5x2 – x – 2,5
= (x4 + 3x4) + 5x3 + (- x2 - 5x2) + (x – x) + (-0,5 - 2,5)
= 4x4 + 5x3 – 6x2 – 3
Vậy M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 – 6x2 – 3
+) M(x) – N(x)
= (x4 + 5x3 - x2 + x – 0,5) - (3x4 - 5x2 – x – 2,5)
= x4 + 5x3 - x2 + x – 0,5 - 3x4 + 5x2 + x + 2,5
= (x4 - 3x4) + 5x3 + (-x2 + 5x2) + (x + x) + (-0,5 + 2,5)
= -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2
Vậy M(x) - N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + 2
Cho hàm số f ( x ) = 1 2 log 2 2 x 1 - x và hai số thực m, n thuộc khoảng (0;1) sao cho m + n = 1 . Tính f ( m ) + f ( n )
A. 2
B. 0
C. 1
D. 1 2
Cho M(x) = 5x^4 + 4x^2 - 2x + 7 và N(x) = 5x^4 - 6x^2 + x + 7
a) Tính M(x) + N(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức M(x) - N(x)
c) Tìm P(x) sao cho -P(x) + M(x) = -N(x)
a) M(x)+N(x)=10x4-2x2-x+14
b) nghiệm M(x)-N(x)=10x2-3x=0<=> x=0 hoặc x=3/10
c) ta có:
-P(X)+M(X)=-N(x)
<=> P(x)=M(x)+N(x)=10X4-2x2-x+14 (theo kết quả câu a )