Những câu hỏi liên quan
PB
Xem chi tiết
CT
1 tháng 6 2019 lúc 2:35

Đáp án A

+ Phương trình hoành độ giao điểm:

+ Điều kiện để d cắt tại hai điểm phân biệt là .

+ Trung điểm của MN là I.

+ Theo công thức đường trung tuyến .

nhỏ nhất khi nhỏ nhất.

, dấu bằng xảy ra khi 

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
19 tháng 9 2018 lúc 15:46

Đáp án A

Bình luận (0)
ZT
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NT
2 tháng 4 2022 lúc 7:23

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-\dfrac{1}{4}x^2-mx-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4mx+16=0\)

\(\Delta=\left(4m\right)^2-4\cdot1\cdot16=16m^2-64\)

Để hai đồ thị tiếp xúc với nhau thì 16m2-64=0

=>m=2 hoặc m=-2

Bình luận (0)
PA
Xem chi tiết
KT
6 tháng 1 2019 lúc 22:47

Bài 1:

Đặt:  (d):  y = (m+5)x + 2m - 10

Để y là hàm số bậc nhất thì:  m + 5 # 0    <=>   m # -5

Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0  <=>  m > -5

(d) đi qua A(2,3) nên ta có:

3 = (m+5).2 + 2m - 10

<=>  2m + 10 + 2m - 10 = 3

<=>  4m = 3

<=> m = 3/4

Bình luận (0)
KT
6 tháng 1 2019 lúc 22:54

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:

9 = (m+5).0 + 2m - 10

<=> 2m - 10 = 9

<=>  2m = 19

<=> m = 19/2

(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:

0 = (m+5).10 + 2m - 10

<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0

<=>  12m = -40

<=> m = -10/3

(d) // y = 2x - 1  nên ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\)  <=>  \(m=-3\)

Bình luận (0)
KT
6 tháng 1 2019 lúc 23:04

Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)

Ta có:  \(y_0=\left(m+5\right)x_0+2m-10\)

<=>  \(mx_0+5x_0+2m-10-y_0=0\)

<=>  \(m\left(x_o+2\right)+5x_0-y_0-10=0\)

Để M cố định thì:  \(\hept{\begin{cases}x_0+2=0\\5x_0-y_0-10=0\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}x_0=-2\\y_0=-20\end{cases}}\)

Vậy...

Bình luận (0)
QL
Xem chi tiết
HM
12 tháng 9 2023 lúc 23:40

Đáp án đúng là D

- Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{3}x + 2\) là đường thẳng có hệ số góc là \(a = \dfrac{1}{3}\).

- Đồ thị hàm số  \(y =  - \dfrac{1}{3}x + 2\) là đường thẳng có hệ số góc là \(a =  - \dfrac{1}{3}\).

- Đồ thị hàm số \(y =  - 3x + 2\) là đường thẳng có hệ số góc là \(a =  - 3\).

Vì cả ba đường thẳng đều có hệ số góc khác nhau nên chúng cắt nhau.

- Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{3}x + 2\) cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;2} \right)\).

- Đồ thị hàm số \(y =  - \dfrac{1}{3}x + 2\) cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;2} \right)\)

- Đồ thị hàm số \(y =  - 3x + 2\) cắt trục tung tại điểm \(A\left( {0;2} \right)\)

Do đó điểm \(A\left( {0;2} \right)\) là giao điểm của ba đồ thị hàm số.

Vậy đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng cắt nhau tại một điểm. 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NT
12 tháng 9 2023 lúc 20:35

b: Để (d)//y=-3x+2 thì m-1=-3

=>m=-2

c:

PTHĐGĐ là:

(m-1)x-4=x-7

=>(m-2)x=-3

Để hai đường cắt nhau tại một điểm nằm bên trái trục tung thì m-1<>1 và -3/(m-2)<0

=>m<>2 và m-2>0

=>m>2

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 12 2019 lúc 7:10

Đáp án A

Ta có y ' = 3 a − 2 b b x + 3 2 với  ∀ x ≠ − 3 b

Theo đề bài ta có hệ phương trình  − 4 = − 2 a + 2 − 2 b + 3 7 = 3 a − 2 b − 2 b + 3 2

⇔ a + 4 b = 7 3 a − 2 b = 7 3 − 2 b 2 ⇔ a + 4 b = 7 3 a − 2 b = 7 3 − 2 b 2

⇔ a = 7 − 4 b 3 7 − 4 b − 2 b = 7 3 − 2 b 2 ⇔ a = 7 − 4 b 28 b 2 − 70 b + 42 = 0

⇔ a = 7 − 4 b b = 1 t / m b = 3 2 l o a i

Khi b = 1 thì a = 3 ⇒ a − 3 b = 0 .

Bình luận (0)
PB
Xem chi tiết
CT
27 tháng 12 2018 lúc 15:37

Bình luận (0)