em có nhận xét gì về nghĩa của các từ đã tìm được so với nghĩa của từ gốc
em có nhận xét gì về nghĩa của các từ ghép chính phụ với tiếng gốc, và nghĩa của các từ ghép đẳng lập với các tiếng tạo nên nó? …………………………………………………………………………………………………...
Các từ ghép chính phụ nghĩa rộng như nhau
Các từ ghép đẳng lập thì các tiếng chính rộng hơn nghĩa các tiếng ghép
3. Tìm các từ láy
a. Tả tiếng cười.
b. Tả tiếng nói
c. Tả dáng điệu
d. Tả tiếng khóc.
Qua đó em có nhận xét gì về nghĩa của các từ láy vừa tìm được.
a. khà khà
b. khàn khàn
c. thon thả
d. oa oa
a.Khanh khách
b, lí nhí
c,dong dỏng
d,oa oa
NX: từ láy được tạo thành nhờ mô phỏng âm thanh của tiếng
Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ lợi trong bài ca dao này?
Từ “lợi” mà bà già nói nghĩa là lợi ích, thuận lợi
- Từ lợi mà thầy bói nói: phần phía dưới chân răng.
→ Cách tạo ra tình huống này nhằm tạo ra tiếng cười.
lập bảng thống kê các hoạt động chủ yếu của nghĩa quân Yên Thế từ 1884 đến 1913? Từ đó, em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
1. Từ là gì?
2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?
3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.
4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.
5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.
7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.
8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.
9. Xét các từ sau: sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét. Tìm từ muợn tiếng Hán, từ mượn phương Tây, từ có nguồn gốc Ấn Âu đã được viết hóa.
10. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Người Việt Nam ta - con cháu Vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên.
a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?
b) Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.
c) Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
1_ Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ )... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.
2. Từ Mượn :(là từ vạy ,mượn,ngoại lai)
-là nhữn ngôn ngữ nước khác đc nhập vào ngôn ngữ của ta để biẻu thị sự việc đặc điểm hình tượng mà ngôn ngữ của ta không có từ thick hợp để diễn tả .
Từ Thuần Việt :
là từ do nhân dân ta sáng tạo ra
3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.
Cách viết từ mượn :
Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ chưa được Việt hóa hoàn toàn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối với nhau
Nguyên tắc mượn từ
Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện.Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.Gìn giữ văn hóa dân tộc
Trong bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu (Ngữ văn 8, tập 1) có câu Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế. Cho biết từ kinh tế trong bài thơ này có ý nghĩa gì? Ngày nay chúng ta có hiểu từ này theo nghĩa như Phan Bội Châu đã dùng hay không? Qua đó em rút ra nhận xét gì về nghĩa của từ?
Từ “kinh tế” trong câu “Bủa tay ôm chặt kinh tế” cách nói rút ngắn của từ kinh bang tế thế, trị nước cứu đời
- Nghĩa từ “kinh tế” hiện nay chỉ một lĩnh vực của đời sống xã hội: hoạt động lao động sản xuất, trao đổi, phân phối, sử dụng sản phẩm, của cải vật chất
→ Nghĩa của từ không cố định, có thể biến đổi và phát triển theo thời gian; có thể mất đi nét nghĩa nào đó, được thêm vào những ý nghĩa mới
1.Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu ?
2.Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi ngĩa Lý Bý ?
3.Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa ?
4.Em hãy trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bý ?
5.Vì sao khởi nghĩa Lý Bý giành được thắng lợi ?
6.Lý Bý đã làm gì sau cuộc khởi nghĩa ?
7.Em có xuy nghĩa gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân ?
4)diễn biến:
Mùa xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình được nhân dân hưởng ứng
Trong vòng 3 tháng nghĩa quân làm chủ các quận huyện chiếm thành Long Biên
Thang 4/542 và đau năm 543 nhà Lương đem quân đàn áp nghĩa quân chủ động tiến đánh buộc chúng phải kéo quân về
6)những việc làm của Lí Bí là
Thành lập nước Vạn Xuân
Nam 544 Lí Bí lên ngôi hoàng đế(Lý Nam Đế)
Đat tên nước là Vạn Xuân
Dung kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch
Thành lập triều đình với 2 ban văn võ
5) Lí Bí thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa vì đc nhân dân hưởng ứng
Trình bày khái quát các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta từ thế kỷ I đến thế kỷ X? Em có nhận xét gì về công lao của các nhân vật lịch sử lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trên?
Khái quát các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta từ thế kỷ I đến thế kỷ X:
Năm 40, cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ đầu tiên của nhân dân Âu Lạc bùng nổ. Từ đó cho đến đầu thế kỉ X, nhiều cuộc khởi nghĩa đã liên tiếp nổ ra ở ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.
Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ năm 905, đã diễn ra các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Nhật Nam (năm 100, 137, 144), nhân dân Cửu Chân (năm 157), nhân dân ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam nổi dậy liên tục (178 - 181), tiếp sau đó là khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248), khởi nghĩa Lý Bí (năm 542), khởi nghĩa Đinh Kiến, Lý Tự Tiên (năm 687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722), khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 - 791), khởi nghĩa Dương Thanh (819 - 820).
Nhiều cuộc khởi nghĩa được các tầng lớp nhân dân ba quận tham gia, hưởng ứng, giành được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ trong một thời gian.
Em có nhận xét gì về cách dẫn vào nhận định: “ Nguồn gốc cốt yếu...muôn loài” của tác giả Hoài Thanh trong bài “Ý nghĩa văn chương”