Từ sự phát triển của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ở giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1908 , em hãy chỉ ra những nét độc đáo trong nghệ thuật quân sự của Hoàng Hoa Thám
Từ sự phát triển của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ở giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1908 , em hãy chỉ ra những nét độc đáo trong nghệ thuật quân sự của Hoàng Hoa Thám
1 Sự khôn khéo trong nghê thuật quân sự của HHT là phương châm " vừa đánh vừa đàm " , từ năm 1897 đến 1909 đã có hai lần đình chiến giữa nghĩa quân với Pháp.
2 Chia nghĩa quân thành nhiều toán nhỏ, phân tán trong rừng và xóm làng nhằm bảo toàn lực lượng và xây dựng căn cứ, kết hợp chiến đấu.
3 Di chuyển hoạt động của nghĩa quân trong địa bàn rộng, gồm Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Nguyên, Phúc Yên nhằm tránh những đợt tấn công tổng lực của địch; đồng thời tích cực phối hợp với nhiều lực lượng ở các nơi khác nhau cùng các nhà yêu nước ở Bắc kỳ và Trung kỳ để tăng thêm sức mạnh cho nghĩa quân.
4 Vừa sản xuất tự túc lương thực, vừa mua sắm vũ khí và luyện quân. Tiêu biểu nhất ở đồn Phồn Xương, Hoàng Hoa Thám đã xây dựng nơi đây thành một xã hội gắn kết chặt chẽ giữa nghĩa quân với dân làng, tạo ra thế trận vững chắc trên một địa bàn rộng lớn.
#hzi
lập bảng thống kê các hoạt động chủ yếu của nghĩa quân Yên Thế từ 1884 đến 1913? Từ đó, em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
Nhận xét về tinh thần tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn khi Pháp đánh chiếm Đà Nẵng và sáu tỉnh Nam kì ?
- Ban đầu:
+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...
+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).
- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp)
Em hãy so sánh điểm giống và khác nhau giữa khởi nghĩa Yên Thế và khỏi nghĩa Hương Khê( mục đích, người lãnh đạo , thành phần tham gia , phương thức đấu tranh)
Những điểm khác nhau | Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương | Khởi nghĩa Yên Thế |
Lãnh đạo. | -Quan lại, sĩ phu yêu nước | -Những người xuất thân từ nông dân |
Địa bàn hoạt đông | Những địa bàn nhỏ ,hẹp, phân tán, thiếu sự lãnh đạo thống nhất | Địa bàn được mở rộng, nhất là giai đoạn cuối |
Lực lượng tham gia | -Chủ yếu là nông dân ở các địa phương , nơi diễn ra khởi nghĩa | -Nhân dân các địa phương, tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp |
Tại sao khởi nghĩa Yên Thế kéo dài 30 năm?
Vì
-Thành phần tham gia khá đông.
- Quy mô khá rộng
. - Trình độ tổ chức tương đối cao.
- Sức chiến đấu bền bỉ.
nêu địa điểm,chỉ huy, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa yên thế ?
Em hãy nhận xét về Hoàng Hoa Thám
Lập bảng thống kê của 3 giai đoạn (cuộc khởi nghĩa yên thế)
Khi kẻ :kẻ 3 cột
-cột 1 ghi thời gian
-cột 2 ghi sự kiện chính
-cột 3 ghi nội dung
Mong mọi người giúp đỡ mình ạ
Phân tích nguyên nhân kéo dài của cuộc khởi nghĩa Yên Thế
So sánh: điểm giống nhau và khác nhau của khởi nghĩa Yên Thế và Phong Trào Cần Vương.
Giúp mình với!!!
Chiều kiểm tra rồi. :((
Tham khảo
*Giống nhau:
+Thể hiện lòng yêu nước và ý chí đấu tranh chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc.
+Lực lượng tham gia phong trào đấu tranh chống Pháp là đông đảo quần chúng nhân dân lao động, chủ yếu là nông dân.
+ Cuối cùng đều bị thất bại vì thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối cách mạng đúng đắn .
*Khác nhau:
– Lãnh đạo:
Khởi nghĩa Hương Khê: Quan lại, sĩ phu yêu nước
Khởi nghĩa Yên Thế: Những người xuất thân từ nông dân
– Địa bàn hoạt đông:
Khởi nghiac Hương Khê: Chủ yếu là nông dân ở các địa phương , nơi diễn ra khởi nghĩa
Khởi nghĩa Yên Thế: Nhân dân các địa phương, tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp
– Thời gian tồn tại:
Khởi nghĩa Yên Thế: Lâu hơn tất cả các cuộc khởi nghĩa khác trong phong trào Cần vương, kể cả cuộc khởi nghĩa Hương Khê
Tham khảo
*Giống nhau:
+Thể hiện lòng yêu nước và ý chí đấu tranh chống thực dân Pháp để giải phóng dân tộc.
+Lực lượng tham gia phong trào đấu tranh chống Pháp là đông đảo quần chúng nhân dân lao động, chủ yếu là nông dân.
+ Cuối cùng đều bị thất bại vì thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo với đường lối cách mạng đúng đắn .
*Khác nhau:
– Lãnh đạo:
Khởi nghĩa Hương Khê: Quan lại, sĩ phu yêu nước
Khởi nghĩa Yên Thế: Những người xuất thân từ nông dân
– Địa bàn hoạt đông:
Khởi nghiac Hương Khê: Chủ yếu là nông dân ở các địa phương , nơi diễn ra khởi nghĩa
Khởi nghĩa Yên Thế: Nhân dân các địa phương, tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp
– Thời gian tồn tại:
Khởi nghĩa Yên Thế: Lâu hơn tất cả các cuộc khởi nghĩa khác trong phong trào Cần vương, kể cả cuộc khởi nghĩa Hương Khê