Ôn tập lịch sử lớp 6

KH

1.Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu ?

2.Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi ngĩa Lý Bý ?

3.Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa ?

4.Em hãy trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bý ?

5.Vì sao khởi nghĩa Lý Bý giành được thắng lợi ?

6.Lý Bý đã làm gì sau cuộc khởi nghĩa ?

7.Em có xuy nghĩa gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân ?

MP
30 tháng 1 2016 lúc 12:27

4)diễn biến:

Mùa xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình được nhân dân hưởng ứng 

Trong vòng 3 tháng nghĩa quân làm chủ các quận huyện chiếm thành Long Biên

Thang 4/542 và đau năm 543 nhà Lương đem quân đàn áp nghĩa quân chủ động tiến đánh buộc chúng phải kéo quân về

Bình luận (0)
MP
30 tháng 1 2016 lúc 12:33

6)những việc làm của Lí Bí là

Thành lập nước Vạn Xuân

Nam 544 Lí Bí lên ngôi hoàng đế(Lý Nam Đế)

Đat tên nước là Vạn Xuân

Dung kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch 

Thành lập triều đình với 2 ban văn võ 

Bình luận (0)
MP
31 tháng 1 2016 lúc 10:03

5) Lí Bí thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa vì đc nhân dân hưởng ứng 

 

Bình luận (0)
MP
31 tháng 1 2016 lúc 10:05

1)chính sách cai trị của nhà Lương vô cùng tàn bạo , thâm độc

Bình luận (1)
NT
15 tháng 3 2016 lúc 8:23

4. 

 Khởi nghĩa Lí Bí:

a) Nguyên nhân:

- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.

b) Diễn biến:

- Năm 542, Lí Bí dựng cờ khởi nghĩa , được các hào kiệt và nhân dân khắp nơi trưởng ứng.

- Chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyên; thứ sử Tiên Sư hoảng sợ bỏ chạy về Trung Quốc.

- Tháng  năm 542, quân Lương huy động quân sang đàn ác, nghĩa quân đánh bại quân Luong, giải phóng Hoàng Châu.

- Đầu năm 543, nhà Lương tấn công lần 2, ta đánh địch ở Hợp Phố.

c) Kết quả:

- Năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là Vạn Xuân.

- Dựng kinh đô oqr cửa sông Tô Lịch.

- Lý Nam Đế thành lập triều đình mới với 2 ban: văn, võ.

 

Bình luận (0)
NT
15 tháng 3 2016 lúc 8:28

6. Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (Đức trời); thành lập triều đình với hai ban văn võ. Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc. Tinh Thiều đứng đầu ban văn. Phạm Tu đứng đầu ban võ.

 

Bình luận (0)
NT
15 tháng 3 2016 lúc 8:31

7. Việc đặt tên nước Vạn Xuân thể hiện lòng mong muốn sự trường tồn của daan tộc, của đất nước.

Bình luận (0)
NT
15 tháng 3 2016 lúc 10:43

1.Nhận xét về chính sách của nhà Lương đối với Giao Châu : tàn bạo, mất lòng dân. Đây chính là nguyên nhân dẫn tới các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại chính quyền đô hộ.

 

Bình luận (0)
NT
15 tháng 3 2016 lúc 10:46

5.Khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi vì được các nhân dân ủng hộ và được các hào kiệt khắp nơi trưởng ứng

Bình luận (0)
NT
15 tháng 3 2016 lúc 10:46

2.Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí vì : tất cả đều căm ghét chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ, khi có cơ hội là nổi dậy chống lại..

 

Bình luận (0)
NT
15 tháng 3 2016 lúc 10:47

mình lộn câu.

5.Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí vì : tất cả đều căm ghét chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ, khi có cơ hội là nổi dậy chống lại..

                             SỬA LẠI LÀ

2.Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí vì : tất cả đều căm ghét chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ, khi có cơ hội là nổi dậy chống lại..

 

Bình luận (0)
NT
15 tháng 3 2016 lúc 10:48

3.Nhận xét về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 - 1423 : Từ diễn biến cuộc khởi nghĩa ở miền Tây Thanh Hoá ở mục 1 bài 19, SGK để rút ra nhận xét về tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, hi sinh vượt gian khổ của nghĩa quân.

 

Bình luận (0)
LV
16 tháng 5 2016 lúc 20:03

7 tên nước là vvanj xuân có ý nghĩa LÝ BÍ muốn đất nước trường tồn mãi mãi như mười ngàn mùa xuân

Bình luận (0)
H24
3 tháng 6 2022 lúc 8:07

1.Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu ?

trl: chính sách cai trị của nhà Lương vô cùng tàn bạo , thâm độc khiến lòng dân oán hận.

2.Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi ngĩa Lý Bý ?

trl: Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí vì : tất cả đều căm ghét chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ, khi có cơ hội là nổi dậy chống lại

3.Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa ?

trl: Nhận xét về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm 1418 - 1423 : Từ diễn biến cuộc khởi nghĩa ở miền Tây Thanh Hoá ở mục 1 bài 19, SGK để rút ra nhận xét về tinh thần chiến đấu dũng cảm, bất khuất, hi sinh vượt gian khổ của nghĩa quân.

4.Em hãy trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bý ?

trl:a) Nguyên nhân:

- Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.

b) Diễn biến:

- Năm 542, Lí Bí dựng cờ khởi nghĩa , được các hào kiệt và nhân dân khắp nơi trưởng ứng.

- Chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyên; thứ sử Tiên Sư hoảng sợ bỏ chạy về Trung Quốc.

- Tháng  năm 542, quân Lương huy động quân sang đàn ác, nghĩa quân đánh bại quân Luong, giải phóng Hoàng Châu.

- Đầu năm 543, nhà Lương tấn công lần 2, ta đánh địch ở Hợp Phố.

c) Kết quả:

- Năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế ), đặt tên nước là Vạn Xuân.

- Dựng kinh đô oqr cửa sông Tô Lịch.

- Lý Nam Đế thành lập triều đình mới với 2 ban: văn, võ.

 5.Vì sao khởi nghĩa Lý Bý giành được thắng lợi ?

trl: Khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi vì được các nhân dân ủng hộ và được các hào kiệt khắp nơi trưởng ứng

6.Lý Bý đã làm gì sau cuộc khởi nghĩa ?

trl: Mùa xuân năm 544 

Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế

đặt tên nước là Vạn Xuân

 dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội)

 đặt niên hiệu là Thiên Đức (Đức trời)

 thành lập triều đình với hai ban văn võ.

Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc.

Tinh Thiều đứng đầu ban văn.

Phạm Tu đứng đầu ban võ.

7.Em có xuy nghĩa gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân ?

trl: Việc đặt tên nước Vạn Xuân thể hiện lòng mong muốn sự trường tồn của dân tộc, của đất nước.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NH
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
VA
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
VC
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết