Những câu hỏi liên quan
TV
Xem chi tiết
HD
5 tháng 3 2016 lúc 5:35

Chưa phân loại

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
23 tháng 12 2019 lúc 4:28

=>loại đáp án A và D

Giả sử X có 1 N và có số mol là X. Y có 2N và số mol là y. Ta có hệ: 

Thử bộ nghiệm để tìm số C thích hợp chỉ thấy đáp án C thỏa mãn

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
LH
23 tháng 7 2019 lúc 15:46

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
BT
25 tháng 12 2019 lúc 20:24

Bài 1:

nSO2 = \(\frac{9,6}{64}\) = 0,15 mol

VSO2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít

Bài 2:

nH2 = \(\frac{15,68}{22,4}\) = 0,7 mol

nO2 =\(\frac{11,2}{22,4}\)= 0,5 mol

3.

X có hóa trị III nên công thức của hợp chất A là X2O3

Ta có:\(\frac{mX}{mO}=\frac{2MX}{16.3}=\frac{9}{8}\rightarrow MX=27\)

Vậy X là nhôm, kí hiệu hóa học là Al.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
HA
Xem chi tiết
KD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DH
21 tháng 7 2020 lúc 22:29

Phản ứng được với Natri chỉ có ancol và axit cacboxylic

Phản ứng với NaOH có axit cacboxylic; este và ete

Những chất có ptk bằng 60 gồm $C_3H_7OH;CH_3COOH;HCOOCH_3;C_2H_5OCH_3;OHCH_2CHO$

Suy ra A1 gồm ancol và axit cacboxylic $(C_3H_7OH; CH_3COOH)$

A2 gồm ancol và este $(C_3H_7OH; HCOOCH_3)$

A3 gồm ete và andehit $(C_2H_5OCH_3; OHCH_2CHO)$

A4 gồm axit cacboxylic và ete $CH_3COOH; C_2H_5OCH_3)$

Bình luận (0)
TS
Xem chi tiết
TD
13 tháng 4 2018 lúc 21:46

mX(ban đầu) = m( bình tăng) + mZ = 10,8 + 2.8.0,2=14
mà nC2H2=nH2=0,5
Đốt cháy hỗn hợp Y thì cũng như đốt X => nO2 = 1,5 mol => V=33,6 l (D)

Bình luận (0)
TD
13 tháng 4 2018 lúc 21:51

Cách 2 :

nC2H2=nH2=a

bảo toan kl: mBr tăng +m khí thoát ra ->26a+2a=10.08 +0.2.8.2 ->a=0.5

C2H2 + 2,5O2 -> CO2 +H2O

H2 +0,5O2 -> H2O

nO2=2,5a +0.5a=1,5

->v=33.6 l

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết
BT
22 tháng 11 2019 lúc 15:05

Gọi số mol của C2H6 và H2 trong Y lần lượt là: x; y

Theo bài ta có hệ:\(\frac{x+y=0,2}{30x+2y=80.2.\left(x+y\right)}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol của C2H4 và C2H2 trong Y là: a, b

PTHH:

\(\text{C2H4+ Br2→ C2H4Br2}\)

\(\text{C2H2+ 2Br2→ C2H2Br4}\)

Khối lượng dd Br2 tăng 10,8g nên: 28a+ 26b= 10,8 (1)

Mặt khác trong X thì : nC2H2= nH2

Mà : nC2H2= nC2H4+ nC2H6+nC2H2 dư= a+b+0,1

\(\text{⇒ nH2 (X)= a+b+0,1}\)

\(\text{⇒∑nH(X)= 2.(2a+2b+0,2) }\)

Mà: ∑nH(Y)= 4nC2H4+2nC2H2 dư+6nC2H6+2nH2 dư= 4a+2b+0,8

Bảo toàn nguyên tố H: nH(X)=nH(Y)

\(\text{⇒ 2.(2a+2b+0,2)= 4a+2b+0,8 (2)}\)

Từ (1), (2)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

⇒ Trong X: nC2H2= nH2= 0,2+0,2+0,1= 0,5 (mol)

+ PTHH:

\(\text{2C2H2 + 5O2 → 4CO2 +2H2O}\)

0,5______1,25___________________(mol)

\(\text{2H2 + O2 → 2H2O}\)

0,5_____0,25____________________(mol)

\(\text{⇒∑nO2 = 1,25+ 0,25= 1,5 (mol)}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa