Với giá trị nào của m thì phương trình ẩn x: x – 2 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 3
Với giá trị nào của m thì phương trình ẩn x:
a) x - 3 = 2m + 4 có nghiệm dương?
b) 2x - 5 = m + 8 có nghiệm âm?
c) x - 2 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 3?
a) \(x-3=2m+4\)
\(\Leftrightarrow x=2m+4+3\)
\(\Leftrightarrow x=2m+7\)
Phương trình có nghiệm dương khi \(2m+7>0\Leftrightarrow m>-\dfrac{7}{2}\)
b) \(2x-5=m+8\)
\(\Leftrightarrow2x=m+8+5\)
\(\Leftrightarrow2x=m+13\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{m+13}{2}\)
Phương trình có nghiệm âm khi: \(\dfrac{m+13}{2}< 0\Leftrightarrow m< -13\)
c) \(x-2=3m+4\)
\(\Leftrightarrow x=3m+4+2\)
\(\Leftrightarrow x=3m+6\)
Phương trình có nghiệm lớn hơn 3 khi: \(3m+6>3\Leftrightarrow m>-1\)
Với giá trị của m thì phương trình x - 2 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 3?
A. m ≥ 1
B. m ≤ 1
C. m > -1
D. m < -1
Ta có: x - 2 = 3m + 4 Û x = 3m + 6
Theo đề bài ta có x > 3 Û 3m + 6 > 3 Û 3m > -3 Û m > -1
Đáp án cần chọn là: C
Với giá trị nào của \(m\) thì phương trình ẩn \(x\)
a) \(x-2=3m+4\) có nghiệm lớn hơn 3
b) \(3-2x=m-5\) có nghiệm nhỏ hơn -2
a. \(x-2=3m+4\)
\(\Leftrightarrow x=3m+6\)
Để nghiệm của phương trình là \(x>3\) thì \(3m+6>3\Leftrightarrow3m>-3\Leftrightarrow m>-1\)
Vậy với \(m>-1\) thì nghiệm của phương trình \(x-2=3m+4\) lớn hơn 3.
b.\(3-2x=m-5\)
\(\Leftrightarrow-2x=m-8\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{8-m}{2}\)
Để nghiệm của phương trình là \(x< -2\) thì \(\dfrac{8-m}{2}< -2\Leftrightarrow8-m< -4\Leftrightarrow m>12\)
Vậy với \(m>12\) thì phương trình \(3-2x=m-5\) có nghiệm nhỏ hơn -2
Với giá trị của m thì phương trình x - 1 = 3m + 4 có nghiệm lớn hơn 2?
A. m ≥ 1
B. m ≤ 1
C. m > -1
D. m < -1
Ta có: x - 1 = 3m + 4 Û x = 3m + 5
Theo đề bài ta có x > 2 Û 3m + 5 > 2 Û 3m > -3 Û m > -1.
Đáp án cần chọn là: C
Với giá trị nào của m thì phương trình ẩn x: 3 – 2x = m – 5 có nghiệm nhỏ hơn -2
Phương trình 3 - 2x = m - 5 có nghiệm nhỏ hơn -2 khi và chỉ khi:
Với m > 12 thì phương trình ẩn x là 3 – 2x = m – 5 có nghiệm nhỏ hơn -2
Với giá trị nào của m thì phương trình ẩn x: x – 3 = 2m + 4 có nghiệm dương?
Ta có x – 3 = 2m + 4
⇔ x = 2m + 4 + 3
⇔ x = 2m + 7
Phương trình có nghiệm số dương khi 2m + 7 > 0 ⇔ m > - 7/2
1)Cho phương trình ( 3m -2) x +5=m
a) Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn?
b) Tìm m sao cho phương trình nhận x= -2 làm nghiệm
a: Để đây là phương trình bậc nhất một ẩn thì 3m-2<>0
=>m<>2/3
b: x=-2 là nghiệm của phương trình
=>-2(3m-2)+5=m
=>-6m+4+5-m=0
=>9-7m=0
=>m=9/7
1)Cho phương trình ( 3m -2) x +5=m
a) Với giá trị nào của m thì phương trình đã cho là phương trình bậc nhất một ẩn?
b) Tìm m sao cho phương trình nhận x= -2 làm nghiệm
\(\left(3m-2\right)x+5=m\)
\(\Leftrightarrow\left(3m-2\right)x+5=0\)
Để PT trên là bậc nhất một ẩn thì :
\(3m-2\text{≠}0\) \(\Leftrightarrow3m\text{≠}2\Leftrightarrow m\text{≠}\dfrac{2}{3}\)
b) \(\left(3m-2\right)x+5=m\)
\(\Leftrightarrow\left(3m-2\right)\cdot2+5=m\)
\(\Leftrightarrow6m-4+5=m\)
\(\Leftrightarrow5m=-1\)
\(\Leftrightarrow m=\left(-1\right)\div5\)
\(\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{5}\)
Vậy \(m=-\dfrac{1}{5}\) thì phương trình nhận \(x=2\) nghiệm
với giá trị nào của m thì phương trình(ẩn số x): -x+3m=0 có ngiệm là 2