Cho phản ứng hạt nhân 12 25 M g + X → 11 22 N a + α , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
A. α
B. 1 3 T
C. 1 2 D
D. p
Cho phản ứng hạt nhân α + Al 13 27 → P 15 30 + n Biết khối lượng của các hạt nhân là m(a) = 4,00150u; m(Al) = 26,97435u; m(P) = 29,97005u; m(n) = 1,00867u. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 2,67MeV
B. Thu vào 2,67MeV
C. Tỏa ra 2 , 67 . 10 - 13 J
D. Thu vào 2 , 67 . 10 - 13 J
Đáp án B
Năng lượng của phản ứng hạt nhân được xác định bởi
Cho phản ứng hạt nhân α + A 13 27 l → P 15 30 + n Biết khối lượng của các hạt nhân là m(a)=4,00150u; m(Al)=26,97435u; m(P)=29,97005u; m(n)=1,00867u. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 2,67MeV
B. Thu vào 2,67MeV
C. Tỏa ra 2,67.10-13J
D. Thu vào 2,67.10-13J
Đáp án B
Năng lượng của phản ứng hạt nhân được xác định bởi
∆ E = ( m t r u o c - m s a u ) c 2 = ( 4 , 00150 + 26 , 97435 - 29 , 97005 - 1 , 00867 ) u c 2
∆ E = - 2 , 76 M e V < 0 => phản ứng thu năng lượng
Cho phản ứng hạt nhân α + Al 13 27 → P 15 30 + n Biết khối lượng của các hạt nhân là m(a)=4,00150u; m(Al)=26,97435u; m(P)=29,97005u; m(n)=1,00867u. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 2,67MeV
B. Thu vào 2,67MeV.
C. Tỏa ra 2,67. 10 - 13 J.
D. Thu vào 2,67. 10 - 13 J.
Cho phản ứng hạt nhân: C 17 37 l + X → n + A 18 37 r . Hạt nhân X là
A. H 2 4 e
B. T 1 3
C. D 1 2
D. H 1 1
Đáp án D
Bảo toàn số khối : 37 + x = 1 + 37 => x = 1
Bảo toàn điện tích : 17 + y = 0 + 18 => y = 1
Vậy hạt nhân X là H 1 1
Xét phản ứng hạt nhân: D + Li → n + X. Cho động năng của các hạt D, Li, n và X lần lượt là: 4 (MeV); 0; 12 (MeV) và 6 (MeV). Lựa chọn các phương án sau:
A. Phản ứng thu năng lượng 14 MeV.
B. Phản ứng thu năng lượng 13 MeV.
C. Phản ứng toả năng lượng 14 MeV.
D. Phản ứng toả năng lượng 13 MeV.
Nguyên tử X có tổng số hạt là 82 . Trong X số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 22
a) Viết kí hiệu nguyên tử X
b) Hòa tan hết 16,25 g X vào m(g) dung dịch H2SO4 1M (d=1,45g/ml). Tính m ( biết lượng axit dùng dư 20% so với lượng phản ứng)
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 82:
P + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e) (1)
Số hạt mang điện (p và e) nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 22 hạt
(p+e) – n = 22 hay 2p – n = 22 (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 26; n =30
Số khối của X = Z + N = p + n =56
=>là sắt
b> tự làm nha
Khi bắn hạt t 1 có động năng K vào hạt nhân N 7 14 đứng yên thì gây ra phản ứng có phương trình là H 2 4 e + N 7 14 → O 8 17 + X . Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng là m H e = 4 , 0015 u , m N = 13 , 9992 u , m O = 16 , 9947 u và m X = 1 , 0073 u . Lấy 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
A. 1,21MeV
B. 1,58MeV
C. 1,96MeV
D. 0,37MeV
Một hạt a có động năng 3,9 MeV đến đập vào hạt nhân Al27 đứng yên nên gây phản ứng hạt nhân a+Al27 -->n+P30 . Cho ma =4,0015u, mn=1,0087u , mal=26,97345u,mp=29,97005u , 1uc2=931(MeV) . Tổng động năng của các hạt sau phản ứng
Phương trình phản ứng \(_Z^Aa+ _{13}^{27}Al \rightarrow _0^1n+ _{15}^{30}P\)
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối A ta có: \(A+27 = 1+30=> A= 4.\\ Z+13= 0+15=> Z =2. \)
=> a là hạt nhân \(_2^4He.\)
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần
\(K_{He}+m_{0He}c^2+K_{Al}+m_{0Al}c^2\rightarrow K_{n}+m_{0n}c^2+K_{P}+m_{0P}c^2\)
=>\(K_{P}+K_{n}=K_{He}+K_{Al}+ (m_{0Al}+m_{0He}-m_{0n}-m_{0P})c^2\)
\(K_{P}+K_{n}=3,9- (4,0015+26,97345-1,0087-29,97005)u.c^2=3,9-3,8.10^{-3}.931=0,3622MeV. \)
Vậy tổng động năng của các hạt sau phản ứng là 0,3622MeV.
Một hạt a có động năng 3,9 MeV đến đập vào hạt nhân Al27 đứng yên nên gây phản ứng hạt nhân a+Al27 -->n+P30 . Cho ma =4,0015u, mn=1,0087u , mal=26,97345u,mp=29,97005u , 1uc2=931(MeV) . Tổng động năng của các hạt sau phản ứng
Câu hỏi của Thư Hoàngg - Học và thi online với HOC24
Cho phản ứng hạt nhân α + A 13 27 l → P 15 30 + n . Biết khối lượng của các hạt nhân là m ( α ) = 4 , 00150 u ; m ( A l ) = 26 , 97435 u , m ( P ) = 29 , 97005 u , m ( n ) = 1 , 00867 u . Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu?
A. Tỏa ra 2,67MeV
B. Thu vào 2,67MeV
C. Tỏa ra 2 , 67.10 − 13 J
D. Thu vào 2 , 67.10 − 13 J
Chọn đáp án B
Năng lượng của phản ứng hạt nhân được xác định bởi
Δ E = ( m t r u o c − m s a u ) c 2 = ( 4 , 00150 + 26 , 97435 − 29 , 97005 − 1 , 00867 ) u c 2 ⏟ 931 , 5 M e V
⇒ Δ E = − 2 , 76 M e V < 0 ⇒ phản ứng thu năng lượng