Bài 39. Phản ứng nhiệt hạch

LI
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
HT
3 tháng 4 2017 lúc 10:38

Em xem ở đây nhé Câu hỏi của Hậu Duệ Mặt Trời - Tất cả lớp 12 | Học trực tuyến

Bình luận (1)
NM
3 tháng 4 2017 lúc 11:10

Xem thêm tại: Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
HY
23 tháng 3 2016 lúc 11:34

\(_{92}^{238}U\rightarrow _2^4 He + _{90}^{230}Th\)

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có

\(\overrightarrow{P_t} =\overrightarrow{P_s} \)

=> \(\overrightarrow{P}_{Ur} = \overrightarrow{P}_{He}+\overrightarrow{P}_{Th}\)

=> \(\overrightarrow{0} = \overrightarrow{P}_{He}+\overrightarrow{P}_{Th}\)

=> \(P_{He} = P_{th} => 2m_{He}.K_{He} =2m_{Th}.K_{Th} (1)\) 

(do \(P^2 = 2mK,\) K là động năng của hạt nhân)

Mà \(\frac{K_{He}}{K_{Th}} = \frac{98,29}{100-98,29} = 57,47.\)

Thay vào (1) => \(\frac{m_{Th}}{m_{He}} = \frac{K_{He}}{K_{Th}} = 57,47.\)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
HY
15 tháng 3 2016 lúc 10:51

Câu này của bạn vừa được trả lời rồi.

Bình luận (0)
TS
15 tháng 3 2016 lúc 15:33

Câu hỏi của Thư Hoàngg - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
HY
15 tháng 3 2016 lúc 10:48

Phương trình phản ứng \(_Z^Aa+ _{13}^{27}Al \rightarrow _0^1n+ _{15}^{30}P\)

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối A ta có: \(A+27 = 1+30=> A= 4.\\ Z+13= 0+15=> Z =2. \)

=> a là hạt nhân \(_2^4He.\)

Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần

\(K_{He}+m_{0He}c^2+K_{Al}+m_{0Al}c^2\rightarrow K_{n}+m_{0n}c^2+K_{P}+m_{0P}c^2\)

=>\(K_{P}+K_{n}=K_{He}+K_{Al}+ (m_{0Al}+m_{0He}-m_{0n}-m_{0P})c^2\)

\(K_{P}+K_{n}=3,9- (4,0015+26,97345-1,0087-29,97005)u.c^2=3,9-3,8.10^{-3}.931=0,3622MeV. \)

Vậy tổng động năng của các hạt sau phản ứng là 0,3622MeV.

Bình luận (2)
LH
15 tháng 3 2016 lúc 10:58

Chịu thôi khó ghê!bucminh

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
HT
21 tháng 3 2016 lúc 23:17

\(_1^1p+_3^7Li\rightarrow _2^4He+ _2^4He\)

Năng lượng tỏa ra: \(W_{tỏa}=(1,0073+7,0144-2.4,0015).931,5=17,4MeV\)

Mà: \(W_{tỏa}=2.K_{He}-K_p\)

\(\Rightarrow K_{He}=9,6 (MeV)\)

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HT
13 tháng 5 2016 lúc 10:31

@Trần Hoàng Sơn trả lời câu hỏi này cho bạn nhé.

Bình luận (0)
TS
13 tháng 5 2016 lúc 10:41

Năng lượng toả ra của 1kg 235U sao ít vậy? Bạn xem lại xem đề đúng chưa nhé.

Hướng giải như thế này.

+ Tính năng lượng mà nhà máy sinh ra trong 1 năm: Q = 500 000.365.24.3600 = ...

+ Tính năng lượng toàn phần: Q' = Q : 0,4

+ Khối lượng U: m = Q' : 8,96.103 = ...

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HT
13 tháng 5 2016 lúc 23:17

HD

- Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 hạt He, là \(W_{tỏa}\)

- Tính số hạt He có trong 1 gam He: \(N=\dfrac{1}{4}.6,02.10^{23}\)

- Tính năng lượng toàn phần tỏa ra khi tổng hợp được 1g He: \(Q=W_{tỏa}.N \), đổi ra Jun

- Tính khối lượng than đá: \(m=\dfrac{Q}{2,9.10^7}\)

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
TS
24 tháng 5 2016 lúc 21:49

Bài này thiếu giả thiết bạn ơi.

Bình luận (0)
NL
24 tháng 5 2016 lúc 21:59

thêm giả thiết Md= 2.0136    Mt= 3.016 , Mhe= 4.0015 Mn=1.0087

Bình luận (0)
TS
24 tháng 5 2016 lúc 22:17

a) 

Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp nên một nguyên tử He là:

$W=931,5(m_D+m_T-m_{\alpha}-m_n) =18,07.$(MeV).

Năng lượng toả ra khi 1 kmol heli được tạo thành là:

$10^3.6,02.10^{23}.18,07.10^6.1,6.10^{-19}=1,74.10^{12} kJ.$

b) Khối lượng TNT tương đương là: 

\(m=\dfrac{1,74.10^{12}}{4,1}=...\)

Kết quả ý b có vẻ vô lí, bạn xem lại năng suất tỏa nhiệt của TNT đúng chưa nhé.

Bình luận (0)