Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: x + 2 > 1
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: x - 1 < 3
x – 1 < 3
⇔ x < 3 + 1 (Chuyển vế và đổi dấu hạng tử -1)
⇔ x < 4
Vậy bất phương trình có nghiệm x < 4.
giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
\(\dfrac{x-2}{2}+1\)≤\(\dfrac{x-1}{3}\)
\(\dfrac{x-2}{2}+1\le\dfrac{x-1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-2\right)}{6}+\dfrac{1.6}{6}\le\dfrac{2\left(x-1\right)}{6}\)
`<=> 3x - 6 + 6 <= 2x-2`
`<=> 3x <= 2x-2`
`<=> 3x -2x <= -2`
`<=> x <= -2`
\(\dfrac{x-2}{2}\)+1≤\(\dfrac{x-1}{3}\)
<=>\(\dfrac{3x-6}{6}\)+\(\dfrac{6}{6}\)≤\(\dfrac{2x-1}{6}\)
<=>3x-6+6≤2x-1
<=>x<-1
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 2x-3(x+1)
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
(x-2)(2x-3)+3(x+4)<2(x+1)2-4x
=>2x^2-3x-4x+6+3x+8<2x^2+4x+2-4x
=>2x^2-4x+14<2x^2+2
=>-4x<-12
=>x>3
\(\dfrac{1-2x}{2}-\dfrac{x+1}{3}\le2\) . Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
\(\Leftrightarrow3\left(1-2x\right)-2\left(x+1\right)< =6\)
=>3-6x-2x-2<=6
=>-8x+1<=6
=>-8x<=5
hay x>=5/8
Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
\(\dfrac{x+4}{5}\) - \(\dfrac{x-2}{3}\) > 2
`(x+4)/5 - (x-2)/3 > 2`
`=> (3x+12 - 5x + 10)/15 > 2`
`=> 24 - 2x > 30`
`=> -2x > 6`
`=> x < -3`.
\(\dfrac{x+4}{5}\) \(-\) \(\dfrac{x-2}{3}\) \(>\) \(2\)
\(=\) \(\dfrac{3x+12-5x+10}{15}\) \(>\) \(2\)
\(=\) \(24-2x>30\)
\(=\) \(-2x>6\)
\(=\) \(x< -3\)
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số –x + 3 < 0
giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số x + 3 > 6
\(x+3>6\)
\(\Leftrightarrow x>6-3\)
\(\Leftrightarrow x>3\)
Biểu diễn trên trục số:
Bài 3 :Cho bất phương trình : 3x(2x + 5) x(6x -1) + 4
a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
b) Tìm nghiệm nguyên nhỏnhất của bất phương trình trên.